Nghĩa gốc của từ mũi là: bộ phận nhô lên ở giữa mặt người và động vật có xương sống dùng để thở, ngửi.
61 lượt xem
2. Luyện tập về sự phát triển của từ vựng
a) Nghĩa gốc của từ mũi là: bộ phận nhô lên ở giữa mặt người và động vật có xương sống dùng để thở, ngửi.
Trong những câu sau, từ mũi được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển:
(1) Chúng tôi vừa đi thăm mũi đất Cà Mau.
(2) Du lịch đã trở thành ngành mũi nhọn của địa phương.
(3) Họ thích đứng ở mũi tàu ngắm nhìn sông nước,
(4) Viêm mũi dị ứng là bệnh khá phổ biến ở trẻ nhỏ.
Bài làm:
Câu (1), (2), (3) từ "mũi" được dùng theo nghĩa chuyển
Câu (4), từ “mũi” dùng theo nghĩa gốc.
Xem thêm bài viết khác
- Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn trích sau là gì
- Hãy viết đoạn văn thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của em về nếp sống thanh cao và giản dị của Bác Hồ gợi ra từ văn bản Phong cách Hồ Chí Minh
- Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki qua các chi tiết liên quan đến những người mẹ và những người bà trong văn bản này.
- Cùng bạn tìm ra một số từ ngữ mới được sử dụng phổ biến gần đây và giải thích nghĩa của những từ ngữ đó
- Hoàn thành việc sắp xếp các từ sau vào 3 cột cho phù hợp với từng nét nghĩa của tiếng đồng
- Đọc và tóm tắt những ý chính trong đoạn trích
- Nỗi nhớ thương của Kiều hướng tới những ai? Nỗi nhớ thương đó được thể hiện qua những hình ảnh, từ ngữ nào?
- Vận dụng những kiến thức về phép tu từ từ vựng để phân tích giá trị biểu đạt của những đoạn trích sau :
- Tìm và giải thích hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật và hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật.
- Đọc lại đoạn văn khi ba đứa trẻ kể về dì ghẻ, tìm những chi tiết thể hiện sự cảm nhận tinh tế của A-li-ô-sa; phân tích và bình luận những hình ảnh đó.
- Từ những hiểm họa của chiến tranh hạt nhân, nhiệm vụ đặt ra cho thế giới loài người là gì?
- Qua lời hát ru, hình ảnh người mẹ Tà – ôi hiện lên như thế nào