Hoàn thành việc sắp xếp các từ sau vào 3 cột cho phù hợp với từng nét nghĩa của tiếng đồng
2. Luyện tập trau dồi vốn từ
a) Hoàn thành việc sắp xếp các từ sau vào 3 cột cho phù hợp với từng nét nghĩa của tiếng đồng
đồng âm, đồng ấu, đồng bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng giao, đồng khởi, đồng môn, đồng niên, đồng sự, đồng thoại, đồng tiền
- Đồng (cùng nhau, giống nhau):
- Đồng (trẻ em):
- Đồng (chất):
Bài làm:
- Đồng (cùng nhau, giống nhau): đồng âm, đồng bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng khởi, đồng môn, đồng niên
- Đồng (trẻ em): đồng ấu, đồng sự, đồng giao, đồng thoại
- Đồng (chất): đồng tiền
Xem thêm bài viết khác
- Nêu tác dụng của các yếu tố nghị luận trong đoạn văn.
- Trong các từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?
- Khung cảnh mùa xuân được miêu tả qua những chi tiết nào?
- Xung quanh chúng ta, còn khá nhiều trẻ em đang phải đối mặt với cuộc sống rất khó khăn cần sự chung tay giúp đỡ của cộng đồng.
- Mạch thơ được triển khai theo trình tự chuyến ra khơi của đoàn thuyền từ lúc bắt đầu (hoàng hôn) đến khi đánh bắt cá (đêm xuống) và trở về (bình minh). Em hãy dựa trên trình tự ấy tìm bố cục bài thơ.
- Hai câu 5,6 của bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật ấy tạo được hiệu quả diễn đạt như thế nào?
- Vì sao Chủ tịch Hồ Chí Minh lại có được vốn tri thức văn hóa nhân loại vô cùng sâu rộng?
- Điều gì khiến nhân vật trữ tình giật mình nhận ra sự thay đổi của mình?
- Bài thơ mang hình thưc là lời của nhân vật trữ tình- người cháu hồi tượng lại những kỉ niệm với bà, Dựa vào cốt tự sự và mạch tâm trạng nhân vật trữ tình , em hãy tìm bố cục của bài thơ.
- Soạn văn 9 VNEN bài 13: Làng
- Qua những lời tâm sự trên, theo em, lí do nào khiến anh thanh niên cảm thấy hạnh phúc?
- Phương thức biểu đạt chính cỉa hai đoạn trích trên là gì?...