Đọc hai đoạn trích của Nam Cao và chỉ ra sự khác nhau giữa cách thức miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả.
b. Đọc hai đoạn trích của Nam Cao và chỉ ra sự khác nhau giữa cách thức miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả.
(1) Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.
(2) Tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc
Bài làm:
Sự khác nhau:
- (1) Cách miêu tả nội tâm lão Hạc của đoạn văn là cách miêu tả gián tiếp qua nét mặt, cử chỉ, … cho thấy nỗi buồn và sự dằn vặt đau đớn của lão Hạc khi buộc phải bán chó.
- (2) Cách miêu tả trên là cách miêu tả nội tâm nhân vật ông giáo thông qua suy nghĩ của ông giáo cho thấy sự cảm thông thương tiếc thay cho lão Hạc khi lão buộc phải bán chó
Xem thêm bài viết khác
- Trình bày suy nghĩ của em về sự quan tâm, chăm sóc của chính quyền địa phương, của các tổ chức xã hội nơi em ở hiện nay đối với trẻ em.
- Nhận xét về cách dẫn dắt câu chuyện, tác dụng của những lời đối thoại và tự bạch của nhân vật, những yếu tố kì ảo hoang đường trong truyện.
- Từ bi kịch của Vũ Nương, hãy nêu lên những cảm nhận của em về thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
- Nhận xét về ngôn ngữ và cách kể chuyện của Nguyễn Đình Chiểu qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
- Kể tóm tắt truyện Cô bé bán diêm (đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8).
- Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói trong đoạn hội thoại sau
- Sự tinh tế và tài năng của Nguyễn Du thể hiện như thế nào khi khắc họa nỗi niềm thương nhớ của Kiều?
- Từ “chân” trong câu thơ nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? Chỉ ra phương phức chuyển nghĩa của từ?
- Tìm dẫn chứng trong văn bản minh họa cho các giá trị nghệ thuật mà em đã xác định.
- Cùng bạn tìm ra một số từ ngữ mới được sử dụng phổ biến gần đây và giải thích nghĩa của những từ ngữ đó
- Viết một đoạn văn tự sự kể về một kỷ niệm, trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận.
- So sánh cảnh vật không khí mùa xuân trong 6 câu thơ cuối và bốn câu thơ đầu.