Nhận xét về môi quan hệ giữa tình cảm và lí trí, nhân cách và thân phận của Kiều qua đoạn trích
11 lượt xem
Câu 4: trang 106 sgk Ngữ văn 10 tập 2
Nhận xét về môi quan hệ giữa tình cảm và lí trí, nhân cách và thân phận của Kiều qua đoạn trích.
Bài làm:
- Mối quan hệ tình cảm – lí trí, nhân cách – thân phận, chữ tình – chữ hiếu.
- Kiều tha thiết với tình yêu Kim Trọng, nhưng chữ hiếu buộc nàng lựa chọn sự hi sinh tình yêu. Lí trí bảo nàng trao duyên cho Vân, hy sinh cứu cha mẹ trong khi con tim hướng về tình yêu lại khiến nàng thổn thức, đau đớn. Đó cũng là mâu thuẫn giữa các phạm trù đạo đức phong kiến với tâm hồn con người, cũng là sự đau khổ khi nhân cách đa tình, đa cảm song hành cùng thân phận người làm con.
Xem thêm bài viết khác
- Anh (chị) rút ra được điều gì qua lời trình bày của Trần Quốc Tuấn với vua về kế sách giữ nước
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Hồi trống Cổ thành
- Hãy lập dàn ý cho bài văn nghị luận với đề bài:Trong lớp anh (chị) có mội sô bạn gặp khó khăn trong đời sống nên chểnh mảng học tập. Các bạn đó thường mượn câu tục ngữ ”Cái khó bó cái khôn ” để tự biện hộ, theo anh (chị) nên hiểu và vận dụng câu tục
- Chủ để là gì? Cho ví dụ.
- Soạn văn 10 bài Ôn tập phần làm văn trang 150
- Đánh giá chung về tư tưởng đoạn trích. Trong cuộc tái ngộ Kim Trọng nói với Kiều: ”Như nàng lấy hiếu làm trinh/ Bụi nào cho đục được mình ấy vay?”. Theo anh (chị) đoạn trích này có thể góp phần lí giải câu nói đó như thế nào
- Những thói xấu ban đầu là người khách qua đường, sau trở nên người bạn thân ở chung nhà và kết cục biến thành ông chủ nhà khó tính
- Phân tích vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua một số câu thơ mà anh chị cảm nhận sâu sắc nhất
- Cảm nhận của anh (chị) về đoạn trích Thề nguyền (Trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du
- Cho biết các sáng tác chính của Nguyễn Du và đặc điểm chủ yếu của chúng
- Nội dung chính bài phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Nỗi ”thương mình " của nhân vật có ý nghĩa mới mẻ như thế nào đối với văn học trung đại