Nội dung chính bài Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 12 tập 1.
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm
Đối tượng của một bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi rất đa dạng: có thể là giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm nói chung, có thể chỉ là một phương diện , thậm chí một khía cạnh nội dung hay nghệ thuật của một tác phẩm hoặc của các tác phẩm, đoạn trích khác nhau.
B. Nội dung chính cụ thể
- Đối tượng của một bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi rất đa dạng: có thể là giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm nói chung, có thể chỉ là một phương diện , thậm chí một khía cạnh nội dung hay nghệ thuật của một tác phẩm hoặc của các tác phẩm, đoạn trích khác nhau.
- Bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi thường có các nội dung.
Giới thiệu tác phẩm hoặc đoạn trích văn xuôi cần nghị luận.
Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật theo định hướng của đề hoặc một số khía cạnh đặc sắc nhất của tác phẩm, đoạn trích.
Nêu đánh giá chung về tác phẩm đoan trích.
Ví dụ: Lập dàn ý về nghị luận về một tác phẩm.
a) Mở bài:
Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích và vấn đề cần nghị luận.
b) Thân bài:
Dù là dạng bài nào, học sinh cũng cần đảm bảo đủ ba luận điểm cơ bản sau:
Luận điểm 1: Khái quát chung
Nêu hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung khái quát của tác phẩm.
Dẫn dắt nội dung tác phẩm đến nội dung của đoạn trích
Luận điểm 2: Làm rõ vấn đề nghị luận
Phân tích, làm sáng tỏ vấn đề nghị luận theo yêu cầu của đề. Chia vấn đề thành các luận điểm và lấy các chi tiết, hình ảnh, nhân vật để làm sáng tỏ cho luận điểm.
c) Kết bài: Khái quát, khẳng định vấn đề nghị luận.
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Số phận con người
- Có người cho rằng, giá trị cao quý nhất của văn chương là nuôi dưỡng đời sống tâm hồn con người hay nói như Thạch Lam
- Thực hành về hàm ý (tiếp theo)
- Phân tích tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tô Hoài
- Tác phẩm kể chuyện một gia đình nông dân Nam Bộ. Truyền thống nào đã gắn bó những người con trong gia đình với nhau?
- Phân tích ý nghĩa đoạn kết của tác phẩm
- Phân tích sự chi phối của vị thế xã hội ở các nhân vật đối với lời nói của họ trong đoạn trích sau
- Soạn bài Những đứa con trong gia đình
- Đề 2 bài làm văn số 6 lớp 12 trang 68 sgk: phân tích hình ảnh...
- Viết bài làm văn số 6 Ngữ văn lớp 12 trang 67 sgk
- Tóm tắt tác phẩm Rừng xà nu
- Anh (chị) hãy viết một số mở bài và kết bài khác nhau cho cùng một bài văn theo một trong những đề bài sau