Quan sát hình 59.2, giải thích về sự thay đổi từ bắc xuông nam của thảm thực vật ỗ Đông Âu.
6 lượt xem
Trang 179 sgk Địa lí 7
Quan sát hình 59.2, giải thích về sự thay đổi từ bắc xuông nam của thảm thực vật ỗ Đông Âu.
Bài làm:
Quan sát sơ đồ thảm thực vật hình 59.2 về thực vật Đông Âu ta thấy có sự thay đổi rõ rệt của tham thực vật. Sở dĩ có sự thay đổi đó là do:
- Phía bắc do khí hậu lạnh quanh năm nên thực vật khó phát triển, chủ yếu là đồng rêu.
- Tiến về phía nam, khí hậu dần ấm lên chịu tác động của khí hậu ôn đới lục địa nên có rừng lá kim và rừng hỗn giao.
- Tiếp đến là rừng lá rộng, do khí hậu có ảnh hưởng của Đại Tây Dương.
- Xuống phía nam có thảo nguyên và nửa hoang mạc phát triển trong điều kiện của khí hậu lục địa sâu sắc nhất (lượng mưa trong năm không quá 200mm, nhỏ hơn độ bốc hơi tới 5 - 6 lần).
Xem thêm bài viết khác
- So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ
- Tại sao ở miền Bắc và ở phía tây dân cư lại quá thưa thớt như vậy?
- Dựa vào hình 38.2, trình bày sự phân bố một số sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi trên lãnh thổ Bắc Mĩ.
- Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian biểu hiện là
- Nước nào có lượng khí thải bình quân đầu người cao nhất thế giới
- Quan sát hình 47.1, xác định vị trí địa lí của châu Nam Cực. Vị trí địa lí đó ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của châu lục?
- Sự phát triển kinh tế của các vùng núi đã đặt ra những vấn đề gì về môi trường ?
- Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?
- Tính khắc nghiệt của đới lạnh thể hiện như thế nào?
- Quan sát hình 51.1, nhận xét về mật độ sông ngòi ở châu Âu. Kể tên những con sông lớn ở châu Âu. Các sông này đổ vào biển nào?
- Dựa vào hình 32.3: Nêu tên các cây công nghiệp chủ yếu ở Trung Phi. Cho biết sản xuất nông nghiệp của Trung Phi phát triển ở những khu vực nào? Tại sao lại phát triển ở đó?
- Quan sát hình 41.1, cho biết Trung và Nam Mĩ giáp các biển và đại dương nào?