-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Bài 48: Thiên nhiên châu Đại Dương
Nằm giữa Thái Bình Dương mênh mông. Châu Đại Dương có tổng diện tích hơn 8,5 triệu km2, gồm lục địa Ô-xtrây-li-a vô số đảo và quần đảo lớn nhỏ. Khí hậu nóng ẩm điều hòa cây cối xanh tốt quanh năm đã biến các đảo của châu Đại Dương thành “thiên đường xanh” giữa biển cả mênh mông.
A. Kiến thức trọng tâm
1. Vị trí địa lí, địa hình
– Châu Đại Dương gồm:
- Lục đại Ôxtrâylia
- 4 quần đảo: Mê-la-nê-đi (đảo núi lửa), Niu-đi-len (Đảo lục đại), Mi-cro –ne-đi (Đảo san hô) và Pô-li-nê-đi (Đảo núi lửa và san hô).
– Địa hình:
- Lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu Di-len và Pa-pua Niu Ghi-nê có nhiều bậc địa hình với sự phân hóa khá phức tạp.
- Các đảo nhỏ còn lại chủ yếu là đảo núi lửa và đảo san hô với diện tích rất nhỏ, độ cao thấp.
– Châu Đại Dương thời gian gần đây được gộp từ 2 Châu: Châu Đại Dương và Châu Úc.
2. Khí hậu, thực vật và động vật
– Khí hậu:
- Phần lớn các đảo của châu Đại Dương có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, điều hòa, mưa nhiều.
- Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn.
– Thực, động vật:
- Trên các đảo: phát triển mạnh hệ sinh vật nhiệt đới cả trên cạn và dưới biển do nhận được lượng nhiệt, ẩm lớn.
- Trên lục địa Ô-xtrây-li-a: có nhiều loài độc đáo như thú có túi, cáo mỏ vịt, các loài bạch đàn …
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học
Trang 145 sgk Địa lí 7
Dựa vào hình 48.1, hãy:
- Xác định vị trí lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo lớn của châu Đại Dương.
- Xác định vị trí các chuỗi đảo thuộc châu Đại Dương.
Trang 145 sgk Địa lí 7
Dựa vào hình 48.2, cho biết đặc điểm khí hậu của các đảo thuộc châu Đại Dương.
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học
Câu 1: Trang 146 sgk Địa lí 7
Cho biết nguồn gốc hình thành các đảo của châu Đại Dương.
Câu 2: Trang 146 sgk Địa lí 7
Nguyên nhân nào đã khiến cho các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là "thiên đàng xanh" của Thái Bình Dương?
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích hình 58.2, nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của khí hậu khu vực Nam Âu. Kể tên một số sản phẩm nông nghiệp độc đáo ở các vùng có kiểu khí hậu này.
- Nét đặc trưng của đô thị hóa ở môi trường đới ôn hòa là gì?
- Nêu sự khác biệt về kinh tế giữa khu vực Bắc Phi và khu vực Trung Phi.
- Nguồn gốc hình thành các đảo của châu Đại Dương Ôn tập Địa 7
- Bài 35: Khái quát châu Mĩ
- Vì sao công cuộc cải cách ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ ít thành công Ôn tập Địa 7
- Đọc hình 3.3, cho biết : Châu lục nào có nhiều siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên nhất ?
- Mật độ dân số là gì ? Tính mật độ dân số năm 2001 của các nước trong bảng trang 9 SGK Địa lý 7 và nêu nhận xét.
- Khí hậu Châu Phi có đặc điểm chủ yếu là Ôn tập Địa 7
- Trình bày sự phân hóa của khí hậu Bắc Mĩ. Giải thích sự phân hóa đó.
- Điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh là Ôn tập Địa 7
- Tại sao phần lớn Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu Nam Phi lại ẩm và dịu hơn khí hậu của Bắc Phi?