Soạn bài Khác biệt và gần gũi
Hướng dẫn soạn bài 8: Khác biệt và gần gũi trang 52 sgk văn 6 tập 2. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
A. Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của vấn bản nghị luận (ý kiến, li lẽ. bằng chứng); chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ. bằng chứng.
- Tóm tát được nội dung chỉnh trong một văn bản nghị luận có nhiều đoạn.
- Nhận ra được ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với suy nghĩ, tình cảm của bản thân.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của trạng ngữ; hiểu được tác dụng của việc lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu trong việc biểu đạt nghĩa.
- Bước đầu biết viết bài văn trinh bày ý kiến vẻ một hiện tượng (vấn để) mà em quan tâm.
- Trình bày được ý kiến (bằng hình thức nói) về một hiện tượng (vấn đề); tóm tắt được ý kiến của người khác.
- Sống trung thực, thể hiện đúng những suy nghĩ riêng của bản thân; có ý thức trách nhiệm với cộng đồng.
B. Kiến thức ngữ văn
1. Văn bản nghị luận
- Văn bản nghị luận là loại văn bản chú yếu dùng để thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề.
- Các yếu tố cơ bản trong văn bản nghị luận
- Để văn bản thực sự có sức thuyết phục, người viết (người nói) cần sử dụng lí lẽ và bằng chứng. Lí lẽ là những lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa ra để khẳng định ý kiến của minh. Bằng chứng là những vi dụ được lấy từ thực té đới sống hoặc †ử các nguồn khác để chứng minh cho li lẽ.
2. Trạng ngữ
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, có thể được đặt ở đầu câu. giữa câu hoặc cuối câu, nhưng phổ biến là ở đầu câu. Trạng ngữ được dùng đề nêu thông tin về thời gian, địa điểm, mục đích, cách thức,...của sự việc được nói đến trong câu. Ngoài ra, trạng ngữ còn có chức năng liên kết câu trong đoạn
3. Tác dụng của lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu đối với việc thể hiện nghĩa của văn bản
Để thế hiện một ý, có thể đùng những từ ngữ khác nhau, những kiểu câu trúc câu khác nhau. Khi tạo lập văn bản, người viết†hường xuyên phải lựa chọn từ ngữ hoặc cầu trúc câu phú hợp đề biều đạt chính xác, hiệu quả nhật điều muốn nói.
C. Nội dung
Đọc
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Xem người ta kìa!
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 66 tập 2
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Tiếng cười không muốn nghe
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 71
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Bài tập làm văn
Viết
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố, mở rộng trang 82
Xem thêm bài viết khác
- Cuộc thi tài kén rể trong câu chuyện này có gì đặc biệt? Sơn Tinh phải giao tranh với Thuỷ Tinh vì lí do gì? Ai là người thắng cuộc và vì sao người thắng cuộc xứng đáng được xem là một anh hùng
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
- Soạn bài Thế giới cổ tích
- Hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) với chủ đề: Trên hành tinh đẹp đẽ này, muôn loài đều cần thiết cho nhau
- Giải thích nghĩa của mỗi cụm từ và cho biết tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ so sánh trong những cụm từ được cho dưới đây
- Bốn câu đầu bài thơ tập trung nói về điều gì? Bốn câu sau cho thấy thái độ của nhà thơ đối với Trái đất như thế nào
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Viết biên bản một cuộc họp, một cuộc thảo luận
- Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn ra các sự việc trong câu chuyện. Gióng đã ra đời một cách kỳ lạ như thế nào
- Nếu được đặt lại tên cho văn bản, em sẽ đặt thế nào? Bức tranh Những bí ẩn của chân trời của Rơ-nê Ma-grit đã được sử dụng để minh họa cho văn bản Xem người ta kìa! Theo em, điều đó có hợp lý không? Vì sao
- Trong bài học này, em đã được học ba văn bản hoàn chỉnh. Kẻ bảng vào vở, đánh dấu x vào các ô trống thích hợp
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thạch Sanh
- Trong nhiều chuyện kể, chủ đề chính của truyện chính là bài học cuộc sống mà nhân vật nhận ra từ câu chuyện của cuộc đời mình. Theo em chủ đề của truyện này là gì