Soạn bài Lượm: mục D Hoạt động vận dụng
D, Hoạt động vận dụng.
1. Hỏi người thân về các tấm gương thiếu niên anh hùng thời kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Kể cho người thân nghe những tấm gương thiếu nhi học giỏi, chăm ngoan này nay mà em biết
2. Dựa vào những ví dụ về các câu nói hàng ngày có sử dụng phép hoán dụ sau, hãy viết 4 câu có sử dụng phép hoán dụ
Bài làm:
1. Kể về tấm gương chị Võ Thị Sáu. Xem
2. Nêu 4 ví dụ
VD1:
Đàn bà dễ có mấy tay
Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan
Các từ "tay, mặt, gan" là bộ phận của con người được dùng để chỉ chính con người.
VD2:
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.
(Tố Hữu)
Phép hoán dụ: Việt Bắc (vật chứa đựng) : thay cho người Việt Bắc, nhân dân Việt Bắc.
VD3:
Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen
(Kiều)
Hoán dụ giữa bộ phận và toàn thể: dùng má hồng để chỉ người phụ nữ.
VD4:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.
(Nguyễn Du)
Quan hệ giữa vật thể và thời gian thường xuyên xuất hiện của nó (sen – mùa hạ, cúc – mùa thu)
Xem thêm bài viết khác
- Soạn bài Ôn tập cuối năm: mục B Hoạt động luyện tập
- Soạn bài Bài học đường đời đầu tiên: mục B Hoạt động hình thành kiến thức
- Soạn VNEN bài Bức thư của thủ lĩnh da đỏ giản lược nhất
- Soạn bài Chương trình địa phương củng cố kiến thức ngữ văn: mục C Hoạt động luyện tập
- Soạn bài Vượt thác: mục D Hoạt động vận dụng
- Soạn VNEN bài Câu trần thuật đơn có từ “là” giản lược nhất
- Soạn VNEN bài Sông nước Cà Mau giản lược nhất
- Soạn bài Ôn tập truyện và kí: mục B Hoạt động hình thành kiến thức
- Soạn bài Ôn tập phần văn và tập làm văn: mục D Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Soạn bài Bức tranh của em gái tôi: mục B Hoạt động hình thành kiến thức
- Soạn bài Cây tre Việt Nam: mục B Hoạt động hình thành kiến thức
- Soạn bài Bức tranh của em gái tôi: mục D Hoạt động vận dụng