Soạn bài: Những trải nghiệm trong đời
Hướng dẫn soạn bài 4: Những trải nghiệm trong đời, ngữ văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
A. Yêu cầu cần đạt
- Nhân ái, khoan dung với người khác; biết tôn trọng những giá trị của cuộc sống.
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại.
- Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba.
- Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản gợi ra
- Nhận biết được tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ; biết cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ.
- Viết được bài văn kế lại một trải nghiệm của bản thân.
- Kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân.
B. Kiến thức ngữ văn
1. Tri thức đọc hiểu
Truyện đồng thoại là thể loại văn học đành cho thiểu nhị. Nhân vật trong truyện đồng thoại thường là loài vật hoặc đỗ vật được nhân hoá. Vì thế, chúng vừa phản ánh đặc điểm sinh hoạt của loài vật vừa thể hiện đặc điểm của con người.
2. Tri thức tiếng việt
- Cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ:
- Biến chủ ngữ hoặc vị ngữ của câu từ một từ thành một cụm từ, có thể là cụm danh từ, cụm động từ hoặc cụm tính từ.
- Biến chủ ngữ hoặc vị ngữ của câu từ cụm từ có thông tin đơn giản thành cụm từ có những thông tin cụ thể, chi tiết hơn
- Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ
- Có thể mở rộng CN hoặc VN, hoặc mở rộng cả CN và VN
- Tác dụng: làm thông tin của câu trở nên chi tieetsm rõ ràng
C. Nội dung
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 4: Bài học đường đời đầu tiên
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 4: Giọt sương đêm
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 4: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 4: Thực hành tiếng Việt
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 4: Cô gió mất tên
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 4: Kể lại một trải nghiệm của bản thân
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 4: Ôn tập
Xem thêm bài viết khác
- Những dấu hiệu nào đã giúp em biết văn bản trên thuộc thể hồi kí?
- Tạo ra từ ghép từ các tiếng dưới đây: ngựa, sắt, thi, áo
- Theo em, vì sao giọt sương lại làm cho Bọ Dừa quyết định về quê?
- Hãy dẫn ra một câu văn sử dụng biện pháp ẩn dụ hoặc hoán dụ trong Lao xao ngày hè hoặc Thương nhớ bầy ong mà em cho là thú vị và chia sẻ với mọi người
- Có thể xem cái chết của Dế Choắt là một bước ngoặt khiến Dế Mèn thay đổi cách nhìn về bản thân và về người khác không? Vì sao?
- Liệt kê một số chi tiết kì ảo gắn liền với các sự việc sinh ra và lớn lên, ra trận và chiến thắng, bay về trời của nhân vật Gióng?
- Tìm và chỉ ra tác dụng của việc sử dụng từ láy trong đoạn văn trên
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 2: Em bé thông minh (Truyện dân gian Việt Nam)
- So sánh hai câu dưới đây và rút ra tác dụng của việc dùng cụm danh từ là chủ ngữ của câu
- Cảm xúc của tác giả trong bài thơ được thể hiện trực tiếp hay gián tiếp, thông qua những hình ảnh nào?
- Cụm từ “vẻ đẹp quê hương” thường khiến em nghĩ đến điều gì?
- Em hiểu thế nào về câu nói của nhân vật bố: “Một món quà bao giờ cũng đẹp. Khi ta nhận hay cho một món quà, ta cũng đẹp lây vì món quà đó”?