Đã bao giờ em đánh giá người khác chỉ qua hình thức bên ngoài? Cách đánh giá như vậy có chính xác không?
Chuẩn bị đọc
Câu 1. Đã bao giờ em đánh giá người khác chỉ qua hình thức bên ngoài? Cách đánh giá như vậy có chính xác không?
Câu 2. Nhan đề văn bản gợi cho em liên tưởng gì?
Bài làm:
Câu 1. Đã bao giờ em đánh giá người khác chỉ qua hình thức bên ngoài? Cách đánh giá như vậy có chính xác không?
Có những khi em đánh giá người khác qua hình thức bên ngoài, ví dụ như nhìn vào cách ăn mặc của bạn đó để nhận xét. Các đánh giá như vậy không hoàn toàn chính xác, vì hình thức bên ngoài không thể hiện hết được về một con người.
Câu 2. Nhan đề văn bản gợi cho em liên tưởng về một người có ngoại hình giống như những con người bình thường, có vẻ ngoài khác lạ.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy đoán xem Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm theo cách nào?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 5: Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
- Các thành phần chính trong câu thường được mở rộng bằng cách nào? Hiệu quả của việc mở rộng ấy là gì? Mở rộng các câu sau và cho biết cách thức mở rộng
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 1: Bánh chưng, bánh giầy
- Hình ảnh kinh thành Thăng Long được gợi lên trong bài ca dao số 1 có điểm gì đặc biệt? Soạn văn 6 trang 61 Chân trời sáng tạo
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 3: Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng
- Viết đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) nói về đặc điểm riêng của một cây hoa hoặc một con vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một trong số các biện pháp ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ.
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 3: Ôn tập trang 79
- So sánh hai câu dưới đây và rút ra tác dụng của việc dùng cụm danh từ là chủ ngữ của câu
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 3: Làm một bài thơ lục bát
- Nhân vật truyền thuyết thường xuất hiện nhằm thực hiện một nhiệm vụ lớn lao. Nhiệm vụ của Gióng là gì và quan trọng như thế nào?
- Khi đọc một văn bản truyền thuyết, cần lưu ý những đặc điểm nào của thể loại này? Câu 3 trang 36 Ngữ Văn 6 tập 1 CTST