Soạn bài trong lòng mẹ: Mục C hoạt động luyện tập

7 lượt xem

C. Hoạt động luyện tập

1. Luyện tập về đọc hiểu văn bản Trong lòng mẹ

Học sinh thảo luận theo nhóm về nội dung sau:

..................................................................

Bài làm:

1. a

Sự khác biệt

Tôi đi học

Trong lòng mẹ

Văn bản có sự kết hợp hài hoà giữa tự sự, trữ tình, miêu tả

Bố cục chặt chẽ, tự nhiên theo dòng hồi tưởng, theo trình tự đan xen giữa hiện tại và quá khứ

Thể loại hồi kí, thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm thể hiện những suy nghĩ nội tâm và dòng cảm xúc của nhân vật:” tôi” mỗi khi nghĩ đến mẹ của mình

b. Chứng minh nhận định: Tại đây

2. a. Những từ không cùng trường từ vựng:

  • Vị giác: lạnh, buốt, thơm, êm
  • Thính giác: điếc, giá, nồng, hôi
  • Khứu giác: Mũi, chuối, mắt, chát,sáng, béo

b. Trong đoạn thơ trên, tác giả đã chuyển các từ (chiến trường, vũ khí, chiến sĩ) từ trường từ vựng “quân sự” sang trường từ vựng “nông nghiệp”.

c. Với em, gương mặt mẹ là một hình ảnh vô cùng thân thuộc luôn thường trực trong tâm trí. Gương mặt mẹ hình trái xoan được ôm lấy bởi mái tóc đã cắt ngắn, đen và thẳng. Đôi mắt của mẹ long lanh như lúc nào cũng ánh lên niềm vui. Đuôi mắt dài nhìn rất đẹp! Mẹ có chiếc mũi dọc dừa và đôi môi nhỏ nhắn, hồng tươi. Mỗi khi mẹ cười, lại để lộ ra hàm răng trắng và một chiếc răng khểnh thật duyên. Nhưng em thích nhất làn da của mẹ. Da mẹ trắng và mịn, mỗi khi có chuyện gì vui, em chỉ muốn ôm chầm lấy mẹ và thơm nhẹ lên đôi má của mẹ. Gương mặt của mẹ em thật đẹp, em lại thầm hứa sẽ cố gắng học thật giỏi để luôn được thấy những nụ cười nở tươi trên gương mặt mẹ.

3. Diễn biến:

  • Mở đầu để lại ấn tượng mạnh mẽ nhất đánh chính là những lời nói đanh thép, chua ngoa, ác độc của bà cô khi nói về mẹ của Hồng
  • Diễn biến câu chuyện chuyển sang dòng diễn biến tâm trạng bé Hồng khi bất ngờ gặp me,̣ được nằm trong lòng mẹ.
Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội