Soạn bài Đánh nhau với cối xay gió: Mục C hoạt động luyện tập
C. Hoạt động luyện tập
1. Nêu ý nghĩa của nhan đề Đánh nhau với cối xay gió
....................................................
Bài làm:
1. Ý nghĩa của nhan đề:
- Đề cao tấm lòng yêu tự do, công bằng, chính nghĩa và nhân đạo
- Ca ngợi tinh thần sẵn sàng chiến đáu hi sinh cho công bằng, lẽ phải
2. a.
- Bạn chưa về à? (Quan hệ tuổi tác)
- Thầy mệt ạ? (Thứ bậc xã hội)
- Bạn giúp tôi một tay nhé! (Tình cảm)
- Bác giúp cháu một tay ạ (Thứ bậc xã hội)
b. Đánh dấu X vào các câu sau: 2,3,5,7
c. Nối:
- 1: a-c-d
- 2:e
- 3:g
- 4:b-h
d. Đặt câu:
- Minh cho mình mượn truyện này đi mà.
- Bạn đang làm gì đấy ?
- Tuyệt quá chứ lị.
- Đi học thôi.
- Cho con đi chơi với cơ.
- Muộn thế này đành ngủ vậy
e.
- Học sinh với thầy giáo cô giáo: Em xin phép thầy cho em ra ngoài được không ạ?
- Bạn nam và bạn nữ cùng lứa tuổi: Cậu có xem bộ phim hôm qua không?
- Con với bố mẹ hoặc cô dì, bác chú: Bố cho con tiền mua truyện được không ạ?
3. Tham khảo viết các đoạn văn: Tại đây
Xem thêm bài viết khác
- Soạn VNEN bài Trong lòng mẹ giản lược nhất
- Soạn bài tức nước vỡ bờ: Mục D hoạt động vận dụng
- Soạn bài Từ ngữ địa phương-Biệt ngữ xã hội-Tóm tắt văn bản tự sự: Mục C hoạt động luyện tập
- Soạn VNEN bài Đánh nhau với cối xay gió giản lược nhất
- Soạn bài Bài toán dân số : Mục C hoạt động luyện tập
- Soạn bài Ôn dịch thuốc lá: Mục D hoạt động vận dụng
- Soạn bài tôi đi học: Mục A hoạt động khởi động
- Soạn bài Hai cây phong: Mục E hoạt động tìm tòi mở rộng
- Soạn VNEN bài Bài toán dân số giản lược nhất
- Soạn bài Cô bé bán diêm: Mục C hoạt động luyện tập
- Soạn bài Đánh nhau với cối xay gió: Mục D hoạt động vận dụng
- Soạn bài Từ ngữ địa phương-Biệt ngữ xã hội-Tóm tắt văn bản tự sự: Mục E hoạt động tìm tòi mở rộng