Soạn giản lược bài nghị luận trong văn bản
2 lượt xem
Soạn văn 9 bài nghị luận trong văn bản giản lược nhất. Bài soạn theo tiêu chí: đơn giản nhất, lược bỏ những phần không cần thiết. Học sinh sẽ soạn bài nhanh, nắm tốt ý chính. Từ đó giúp em tư duy và đa dạng ngôn từ khi cần diễn giải. Kéo xuống dưới để xem nội dung bài soạn.
Phần luyện tập
Câu 1:
- Lời văn trong đoạn trích “Lão Hạc” ở mục 1.1 là lời của ông Giáo
- Ông Giáo đang thuyết phục chính mình, rằng vợ ông không ác để "chỉ buồn chứ không nở giận".
- Thuyết phục về đạo lí của cuộc sống. Hãy biết quan tâm và để ý đến mọi người xung quanh, hãy cố tìm hiểu để thấy được bản chất tốt đẹp của họ.
Câu 2:
- Ở đoạn trích (b) mục 1.1, Hoạn Thư đã lập luận rất chặt chẽ, vừa có lí, vừa có tình, vừa nhận tội Vừa bào chữa, vừa đề cao người, lại vừa minh oan cho mình.
- Nội dung lí lẽ trong lập luận của Hoạn Thư để làm sáng tỏ lời khen của Kiều là: Hoạn Thư giây phút đầu “ Hồn lạc phách xiêu” nhưng sau đó “Liệu điều kêu ca”
- “Rằng tôi … thường tình” -> Lí lẽ này xóa sự đối lập giữa Kiều và Hoạn Thư. Từ đối lập trở thành cùng cảnh ngộ “chồng chung…cho ai”. Hoạn Thư từ tội nhân trở thành nạn nhân của chế độ đa thê.
- Kể công: Cho Kiều ở gác viết kinh. Khi Kiều trốn không đuổi theo.
- Cuối cùng nhận tất cả lỗi về mình
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bản bài luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
- Soạn giản lược bài sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
- Soạn giản lược bài chiếc lược ngà
- Soạn giản lược bài chị em Thúy Kiều
- Soạn giản lược bài sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
- Soạn giản lược bài tập làm thơ tám chữ
- Soạn giản lược bài kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
- Soạn giản lược bài Ánh trăng
- Soạn giản lược bài bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Soạn giản lược bài chuyện người con gái Nam Xương
- Soạn giản lược bài xưng hô trong hội thoại
- Soạn giản lược bài cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp