Soạn văn bài: Cảnh ngày hè
Cảnh ngày hè cho thấy tâm hồn Nguyễn Trãi chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước. Tech 12h sẽ cùng các em tìm hiểu kiến thức trọng trọng tâm và hướng dẫn trả lời các câu hỏi trong bài. Mời các bạn cùng tham khảo nhé!
A, KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Tác giả:
- Nguyễn Trãi: là một nhà thơ nổi tiếng của thời trung đại.Ông là vị quan triều đình liêm khiết và là quân sự đắc lợi cho vua Lê Lợi khi chiến thắng quân Minh. Chính sự liêm khiết của ông khiến nhiều người ghen ghét hãm hại.
- Ông chán nản vì không được tin dùng như trước nên đã cáo quan về quê ở ẩn để giữ tấm lòng trong sạch. Đến khi vua mới lên ngôi lại cho vời ông ra làm quan nhưng vì vướng phải án oan vườn vải Lệ Chi viên cho nên ông đã bị truy vào tội tru di cửu tộc, mãi về sau mới được giải oan.
- Ông để lại những tác phẩm lớn như: Trung Quân từ mệnh tập, Ức Trai thi tập, Dư địa chí…
2. Tác phẩm:
- Quốc âm thi tập: là tác phẩm phản ánh vẻ đẹp con người Nguyễn Trãi (lí tưởng nhân nghĩa ; lòng yêu nước, thương dân ; tình yêu thiên nhiên, quê hương, con người, cuộc sống,…). Về nghệ thuật, tác giả Quốc âm thi tập vận dụng một cách thành thục thể thơ thất ngôn đường luật của Trung Quốc. Tuy nhiên, có chỗ Nguyễn Trãi lại chen vào một số câu thơ lục ngôn thích hợp (một sự phá cách trong sáng tạo nghệ thuật của nhà thơ).
- Bài thơ "Cảnh ngày hè": trích trong "Quốc âm thi tập" thể hiện vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè và vẻ đẹp tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước của Nguyễn Trãi.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 118 sgk Ngữ văn 10 tập 1
Trong bài thơ có nhiều động từ diễn tả trạng thái của cảnh ngày hè. Đó là những động từ nào, trạng thái của cảnh được diễn tả ra sao?
Câu 2: trang 118 sgk Tiếng Việt 5 tập 1
Cảnh ở đây có sự hài hòa giữa âm thanh và màu sắc, cảnh vật và con người. Hãy phân tích và làm sáng tỏ
Câu 3: Trang 118 sgk Tiếng Việt 5 tập 1
Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng những giác quan nào? Qua sự cảm nhận ấy, anh (chị) thấy Nguyễn Trãi là người có tấm lòng như thế nào đối với thiên nhiên?
Câu 4: Trang 118 sgk Ngữ văn 10 tập 1
Hai câu thơ cuối cho ta hiểu tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với người dân như thế nào? Âm điệu câu thơ lục ngôn( sáu chữ) kết thúc bài thơ khác âm điệu những câu thất ngôn ( bảy chữ) như thế nào? Sự thay đổi âm điệu như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện tình cảm của tác giả?
Câu 5: Trang 119 sgk Ngữ Văn 10 tập 1
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?
- Lòng yêu thiên nhiên.
- Lòng yêu đời, yêu cuộc sống.
- Khát vọng về cuộc sống thái bình hạnh phúc cho nhân dân.
Từ việc lí giải cách lựa chọn của mình, anh chị hãy làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ.
LUYỆN TẬP
Câu 1: Trang 119- sgk Ngữ Văn 10 tập 1
Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của thiên nhiên và tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ
Câu 2: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học "Cảnh ngày hè"
Phần tham khảo và mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích diễn biến của truyện để thấy mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám đã diễn ra như thế nào?
- Soạn văn bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
- Nội dung chính bài Văn bản
- Phân tích nội dung yêu nước trong sáng tác của Nguyễn Trãi qua “Bình Ngô đại cáo” và “Cảnh ngày hè”
- Người ta thường cho rằng: Cái hay của thơ Đường là ở chỗ thể hiện được "ý tại ngôn ngoại" (ý ở ngoài lời)...
- Nội dung chính bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
- Soạn văn bài: Nhàn
- Soạn văn bài: Lập dàn ý bài văn thuyết minh
- Tìm sự tương đồng giữa đoạn thơ sau đây của “Truyện Kiều” và chỉ ra điểm tương đồng với bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí”.
- Xác định phần tóm tắt văn bản Chuyện người con gái Nam Xương. Mục đích tóm tắt ở (1) và (2) có gì khác nhau?
- Viết tiếp câu để tạo một văn bản có nội dung thống nhất, sau đó lại đặt nhan đề cho văn bản này
- Quan sát một vật gần gũi quen thuộc, liên tưởng đến một vật khác có điểm giống với vật đó và viết câu văn có dùng phép ẩn dụ