Soạn VNEN bài Hịch tướng sĩ giản lược nhất
Soạn văn bài: Hịch tướng sĩ - Sách hướng dẫn học Ngữ Văn 8 tập 2. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách soạn chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Theo em, những bài hịch thường ra đời trong bối cảnh lịch sử nào và nhằm mục đích gì ?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc hiểu văn bản Hịch tướng sĩ.
2. Tìm hiểu văn bản.
a) Hoàn thiện bảng sau để nắm được bố cục, nội dung của bài Hịch tướng sĩ:
…………………
g) Ngoài nét đặc sắc về giọng điệu, Hịch tướng sĩ còn có những thành công nào khác về nghệ thuật? Chỉ rõ một số thành công đó (cách lập luận, sử dụng dẫn chứng, hình ảnh, từ ngữ,…)
3. Tìm hiểu về hành động nói
a) Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu
b) Điền các từ ngữ: lời nói, điều khiển, hỏi, trình bày vào chỗ trống để hoàn thiện bảng
C. Hoạt động luyện tập
1. Viết đoạn văn khoảng 4 – 5 câu trình bày suy nghĩ của em về một vấn đề mà em tâm đắc nhất trong Hịch tướng sĩ.
……….
4. Tạo lập một đoạn hội thoại (chủ đề tự chọn) có khoảng 4 – 5 hành động nói. Xác định mục đích nói của mỗi hành động nói.
D. Hoạt động vận dụng
1. Khái quát những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài Hịch tướng sĩ bằng sơ đồ tư duy.
2. Ghi lại một đoạn hội thoại ngắn.…. Người nói đã thực hiện hành động nói nào để đạt được mục đích của mình?
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Sưu tầm một số bài viết về tác giả Trần Quốc Tuấn và bài Hịch tướng sĩ. Ghi lại nội dung chính của những bài viết đó.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn bài văn bản thông báo: mục D Hoạt động vận dụng
- Soạn VNEN bài Chiếc dời đô giản lược nhất
- Soạn VNEN bài Quê hương – Khi con tu hú giản lược nhất
- Soạn bài Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục: mục A Hoạt động khởi động
- Soạn bài Hịch tướng sĩ: mục A Hoạt động khởi động
- Soạn bài Nước Đại Việt ta: mục A Hoạt động khởi động
- Soạn VNEN bài Hịch tướng sĩ giản lược nhất
- Soạn bài Tức cảnh Pác Bó: mục A Hoạt động khởi động
- Soạn bài Ôn tập văn nghị luận: mục B Hoạt động luyện tập
- Soạn bài Nhớ rừng – Ông đồ: mục D Hoạt động vận dụng
- Soạn bài Văn bản tường trình: mục E Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Soạn bài Chiếu dời đô: mục A Hoạt động khởi động