Thực hành bài 19: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng Địa lí 12 trang 80
83 lượt xem
Hôm nay, KhoaHoc sẽ hướng dẫn các bạn làm bài thực hành " vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng". Hi vọng qua bài thực hành này, các bạn sẽ nắm được mức thu nhập bình quân của từng vùng.
Bảng thu nhập bình quân đầu người/tháng theo các vùng
(Đơn vị: nghìn đồng)
Bài 1: Vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân đầu người/tháng của các vùng nước ta năm 2004
Vẽ biểu đồ:
Bài 2: So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng giữa các vùng nước ta năm 2004
- Mức thu nhập bình quân đầu người trên tháng của các vùng nhìn chung đều tăng.
- Tăng trưởng nhanh nhất là vùng Đông Bắc, năm 2004 đạt 180,9% so với năm 1999.
- Hai vùng có mức biến động đáng kể qua các năm
- Tây Nguyên: Từ năm 1999 đến 2002 giảm: 70,1%. Năm 2004 tăng đáng kể đạt 113,2% so với năm 1999
- Tây Bắc: Năm 1999 đến 2002 giảm: 93,8%. Năm 2004 tăng 126,5% so với năm 1999
- Có sự chênh lệch bình quân đầu người giữa các vùng
- Cao nhất là vùng Đông Nam Bộ: đạt >170%/ tháng (cao hơn TB cả nước 1,7 lần)
- ĐBSH và ĐBSCL đạt trên dưới mức trung bình cả nước
- Thấp nhất là Tây Bắc (khoảng 55%) và Bắc Trung Bộ (khoảng 65%) mức trung bình cả nước
- Chênh lệch mức thu nhập giữa vùng cao nhất và thấp nhất khá lớn (năm 2004)
- Giữa ĐNB và TB là 3,1 lần
- Giữa ĐNB và ĐBSH là 1,7 lần
- Nguyên nhân:
- ĐBSH có mức tăng trưởng KT nhanh nhưng là vùng có số dân đông nên mức thu nhập bình quân đầu người không cao
- Đông Nam Bộ là vùng có mức tăng trưởng kt nhanh, tổng thu nhập lớn nên là vùng có mức thu nhập bq/người cao nhất nước ta
- ĐBSCL do có mức tăng trưởng không cao nhưng dân số ít nên vẫn đạt mức thu nhập tương đối khá
Xem thêm bài viết khác
- Tại sao lại có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng?
- Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh kế ở nước ta, giai đoạn 1990- 2005.
- Giải bài 39 Địa lí 12 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- Đường xích đạo là gì?
- Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá ở nước ta đối với phái triển kinh tế – xã hội.
- Tại sao nói: “Sự phát triển kinh tế xã hội các huyện đảo có ý nghĩa chiến lược hết sức to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của nước ta hiện tại cũng như tương lai”?
- Hãy chọn và phân tích một khía cạnh của việc khai thác tổng hợp các tài nguyên biển mà em cho là tiêu biểu?
- Chứng minh rằng cơ cấu vốn công nghiệp nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ. Tại sao lại có sự phân hóa đó?
- Nêu các vùng hay xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán ở nước ta. Cần làm gì để giảm nhẹ tác hại của các loại thiên tai này? Ở nước ta động đất hay xảy ra ở những vùng nào?
- Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
- Hãy xác định trên hình 6 các dãy núi lớn của vùng núi Tây Bắc?
- Nêu những điểm chung của các ngành công nghiệp năng lượng, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản ở nước ta?