Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Truyện Kiều của Nguyễn Du

75 lượt xem

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 9 bài Truyện Kiều của Nguyễn Du. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Ý nào sau đây có trình tự đúng diễn biến của các sự kiện trong “Truyện Kiều” là:

  • A. Gặp gỡ và đính ước – Gia biến và lưu lạc – Đoàn tụ
  • B. Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ
  • C. Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước
  • D. Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạcCâu 2: Nguyễn Du có tên hiệu là gì?
  • A. Thanh Hiên
  • B. Tố Như
  • C. Thanh Tâm
  • D. Thanh Minh

Câu 3: Quê hương của Nguyễn Du ở đâu?

  • A. Thanh Miện, Hải Dương
  • B. Nghi Xuân, Hà Tĩnh
  • C. Can Lộc, Hà Tĩnh
  • D. Thọ Xuân, Thanh Hóa

Câu 4: Nguyễn Du sống ở thế kỷ bao nhiêu?

  • A. XVIII
  • B. XIX
  • C. XVII
  • D. XVI

Câu 5: Tác phẩm truyện Kiều được mượn cốt truyện của truyện nào?

  • A. Truyện Lục Vân Tiên
  • B. Truyện Tống Trân- Cúc Hoa
  • C. Kim Vân Kiều truyện
  • D. Sở kính tân trang

Câu 6: Truyện Kiều là tên gọi do ai đặt?

  • A. Thanh Tâm tài nhân
  • B. Nguyễn Du
  • C. Người dân
  • D. Không rõ

Câu 7: Ý nào sau đây không đúng về nghệ thuật của “Truyện Kiều”?

Câu 8: Truyện Kiều gồm mấy phần?

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6

Câu 9: Đoạn trường tân thanh có nghĩa là gì?

  • A. Đứt từng mảnh ruột
  • B. Tiếng kêu mới
  • C. Con đường dài màu xanh đứt đoạn
  • D. Tiếng kêu mới tới đứt từng mảnh ruột

Câu 10: Dòng nào nói đúng về những tủi nhục mà Thuý Kiều đã trải qua ?

  • A. Thanh lâu ba lượt, thanh y hai lần.
  • B. Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần.
  • C. Thanh lâu hai lượt, thanh y ba lần.
  • D. Thanh lâu bốn lượt, thanh y hai lần.

Câu 11: Thể loại của Truyện Kiều là

Câu 12: Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu ?

  • A. Từ trong dân gian.
  • B. Từ một tác phẩm tự sự của Trung Quốc.
  • C. Thương những con người tài hoa bị chà đạp nên tác giả đã sáng tạo ra.
  • D. Từ cuộc đời một người con gái có tên là Tiểu Thanh.

Câu 13: Giá trị hiện thực của Truyện Kiều là :

  • A. Tác phẩm phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị.
  • B. Tác phẩm cũng thể hiện rõ số phận của những con người bị áp bức, đặc biệt là số phận bi kịch của người phụ nữ.
  • C. Tố cáo lễ giáo phong kiến khắc nghiệt đã đẩy người phụ nữ vào cảnh oan trái, tàn khốc.
  • D. Cả A và B.

Câu 14: Giá trị về mặt nội dung của Truyện Kiều là gì?

  • A. Giá trị nhân đạo, hiện thực
  • B. Bức tranh về xã hội bất công, tàn bạo chà đạp lên quyền sống của con người
  • C. Đề cao tài năng, nhân phẩm của con người
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Đặc sắc nhất về mặt nghệ thuật của Truyện Kiều là gì?

  • A. Được dịch ra nhiều thứ tiếng, được giới thiệu ở nhiều nơi trên thế giới
  • B. Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ
  • C. Nghệ thuật tự sự có bước phát triển vượt bậc
  • D. Cách khắc họa tính cách con người độc đáo
Xem đáp án

=> Kiến thức Soạn văn bài: Truyện Kiều của Nguyễn Du


Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội