Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào: Ruộng rẫy là chiến trường/Cuốc cày là vũ khí/Nhà nông là chiến sĩ/Hậu phương thi đua với tiền phương
58 lượt xem
Câu 6 (Trang 23 – SGK) Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào?
Ruộng rẫy là chiến trường,
Cuốc cày là vũ khí,
Nhà nông là chiến sĩ,
Hậu phương thi đua với tiền phương.
(Hồ Chí Minh)
Bài làm:
Trong đoạn thơ trên, tác giả đã chuyển các từ (chiến trường, vũ khí, chiến sĩ) từ trường từ vựng “quân sự” sang trường từ vựng “nông nghiệp”.
Xem thêm bài viết khác
- Viết một đoạn văn ngắn (7-10 câu) có sử dụng ít nhất 5 từ thuộc trường từ vựng gia đình
- Dùng năm dòng để ghi lại cảm nghĩ của mình sau khi đọc bản tin của báo Sài Gòn tiếp thị trích in ở bài đọc thêm số 2
- Chép các đoạn văn sau vào vở bài tập rồi chọn các từ ngữ hoặc câu thích hợp (cho trong ngoặc đơn) điền vào chỗ trống /.../ để làm phương tiện liên kết đoạn văn
- Nhận xét về phép đối trong hai câu câu 3 4 và 5 6 của bài thơ
- Từ hai nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong truyện “Đánh nhau với cối xay gió”, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
- Hãy xếp các từ mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm, rõ vào đúng trường từ vựng của nó
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nói quá.
- Em hình dung công việc đập đá của người từ ở Côn Đảo là một công việc như thế nào ? (Chú ý không gian, điều kiện làm việc và tính chất công việc.)
- Soạn văn bài: Tôi đi học
- Soạn văn bài: Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ gì? Có nên tách mỗi vế của câu thành một câu đơn không? Vì sao?
- Soạn văn bài:Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội