10. Em có suy nghĩ như thế nào về việc sử dụng tiếng Việt trong những trường hợp dưới đây?
10. Em có suy nghĩ như thế nào về việc sử dụng tiếng Việt trong những trường hợp dưới đây?
a. Khi nào làm xong, cậu nhớ phôn (phone) để báo cho tớ biết nhé!
b. Bạn có sua (sure) rằng nó sẽ làm việc ấy?
c. Bản đánh máy này mắc rất nhiều lỗi phông (font).
d. Cô ây vừa mua một cái láp (laptop) để phục vụ cho công việc.
11. Xác định công dụng của dầu ngoặc kép của các câu sau:
12. Việc lựa chọn cấu trúc câu có tác dụng như thế nào khi biểu đạt thông tin? So sánh sự khác nhau trong việc thể hiện nghĩa của văn bản trong từng cặp câu dưới đây:
a.1. Từ đằng xa tiến lại hai chú bé.
a.2. Từ đằng xa hai chú bé tiến lại.
b.1. Cháu lại đi với mối thù thằng Tây mũi lõ, thằng Tây quấn thừng đã làm một đời bà khổ. Khi thắng lợi trở về, chắc bà không còn nữa.
(Nguyễn Văn Thạc, Mãi mãi tuổi hai mươi)
b.2. Cháu lại đi với mối thù thằng Tây mũi lõ, thằng Tây quấn thừng đã làm một đời bà khổ. Chắc bà không còn nữa khi cháu thắng lợi trở về.
c.1. Đám tang chú dế, bọn tôi đều có mặt, im lìm, buôn bã, trang nghiêm.
c.2. Đám tang chú dế, bọn tôi đều có mặt.
13. Em hãy nêu đặc điểm và chức năng của đoạn văn và văn bản bằng cách điền và bảng dưới đây:
14. Hãy kiệt kê một số phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ mà em biết. Nêu tác dụng của phương tiện ấy.
Bài làm:
10. a) Tạo sắc thái trang trọng, trang nghiêm, tôn trọng người nghe.
b) Tạo sắc thái biểu cảm, ý kiến chắc chắn của người nghe.
c) Tạo sắc thái phong cách.
d) Tạo sắc thái về ý nghĩa, tức là chỉ máy tính xách tay.
11. Công dụng của dấu ngoặc kép:
1- Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
2- Đánh dấu từ có ý nghĩa đặc biệt.
3- Đánh dấu nhan đề của một văn bản trong một câu.
12. Việc lựa chọn cấu trúc có tác dụng thể hiện ý nghĩa của câu nói, nếu thay đổi cấu trúc thì ý nghĩa có thể thay đổi theo.
a.1. Nghĩa là: người nói đang tiến lại gần hai chú bé đang đứng im.
a.2. Nghĩa là: hai chú bé đang tiến lại gần.
b.1. Nghĩa là: khi trở về bà đã không còn nữa.
b.2. Nghĩa là: không biết bà còn không khi cháu trở về.
c.1. Nghĩa là: đám tang được diễn ra một caschtrang trọng, uy nghiêm.
c.2. Nghĩa là: đám tang được diễn ra một cách im lìm thôi.
13. Đoạn văn:
- Đặc điểm: có chủ đề thống nhất, có kết cấu hoàn chỉnh.
- Chức năng: Mỗi đoạn trong văn bản có một vai trò chức năng riêng và được sắp xếp theo một trật tự nhất định: đoạn mở đầu văn bản, các đoạn thân bài của văn bản (các đoạn này triển khai chủ đề của văn bản thành các khía cạch khác nhau), đoạn kết thúc văn bản.
Văn bản:
- Đặc điểm: Có tính thống nhất về chủ đề. Liên kết câu chặt chẽ, các ý được kết cấu mạch lạc, trình tự. Văn bản có dấu hiệu mở đầu và kết thúc.
- Chức năng: Có chức năng thông tin, chức năng quản lí, chức năng pháp lí, chức năng văn hóa xã hội, ....
14. Một số phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ:
- Nét mật biểu lộ thái độ, cảm xúc của con người
- Nụ cười
- Ánh mắt phán ánh trạng thái cảm xúc (vui, buồn), thể hiện tình cảm (yêu, ghét), tâm trạng (lo lắng, sợ hãi hay hưng phấn) và ước nguyện (cần khẩn hay thách thức) của con người
- Các cử chỉ gồm các chuyển động của các bộ phận trên cơ thể
- Tư thế.
- .....
Xem thêm bài viết khác
- 1. Em đã học ba văn bản Gió lạnh đầu mùa, Tuổi thơ tôi và Chiếc lá cuối cùng. Hãy hoàn thành bảng sau.
- 1. Chỉ ra yếu tô miêu tả và tự sự trong đoạn thơ sau:
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Một số đề kiểm tra cuối học kì (đề tham khảo số 1)
- Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Mây và sóng là một bài thơ?
- Ông nội nghĩ đến việc trồng cây ổi cho Bum từ khi chưa chào đời. Điều này thể hiện tình cảm gì của ông đối với cháu?
- Soạn bài: Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Động Phong Nha - quà tặng của thiên nhiên
- Soạn bài: Gia đình thương yêu
- Ấn tượng chung của em về văn bản là gì?
- Trong đoạn này, tác giả kể câu chuyện về thời tuổi trẻ của Lê-ô-na-rơ Đa Vin-chi nhằm mục đích gì?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài: Chị sẽ gọi em bằng tên