Bài thơ làm theo thể 5 tiếng nhưng có những chỗ biến đổi khá linh hoạt. Em có nhận xét gì về cách gieo về số câu (dòng) thơ trong mỗi khổ t
16 lượt xem
Câu 4: (Trang 151 - SGK Ngữ văn 7 tập 1)
a. Bài thơ làm theo thể 5 tiếng nhưng có những chỗ biến đổi khá linh hoạt. Em có nhận xét gì về cách gieo về số câu (dòng) thơ trong mỗi khổ thơ.
b. Câu thơ “Tiếng gà trưa” trưa được lặp nhiều lần trong bài ở những vị trí nào và có tác dụng ra sao?
Bài làm:
a. Nhận xét về cách gieo vần, về số câu:
- Thông thường bài thơ theo thể thơ 5 tiếng được chia thành nhiều khổ và mỗi khổ có 4 câu. Ở bài thơ này số lượng dòng thơ trong mỗi khổ rất đa dạng: 4 dòng (khổ 6), 6 dòng (khổ 5), 7 dòng (khổ 1), 10 dòng (khố cuối).
- Gieo vần: rất linh hoạt, không cố định như trong thơ ngũ ngôn của thơ Đường. Phần lớn vần trong bài thơ là vần cách, có khi không chú trọng đến việc đúng vần mà chỉ cần giữ âm điệu. Mực dù vậy, đọc bài thơ lên nghe vần thấy rất hài hoà trong mạch cảm xúc của tác giả.
- Ví dụ : xa - nhỏ - ở - ta - trưa - mỏi - thơ.
b.
- Câu thơ Tiếng gà trưa được lặp lại 4 lần và có vị trí đứng đầu trong mỗi khổ (2, 3, 4, 7).
- Tác dụng của điệp ngữ tiếng gà trưa, tạo điểm nhấn cho bài thơ. Tiếng gà trưa gợi lên hình ảnh về cuộc sống êm đềm của làng quê yêu dấu, gợi lại những kỉ niệm bên bà những ngày thơ ấu. Tiếng gà trưa còn thôi thúc trong lòng người chiến sĩ tình cảm mới mẻ về nhiệm vụ chiến đấu để bảo vệ quê hương.
Xem thêm bài viết khác
- Về hai cách hiểu câu thứ hai (cách hiểu ở bản dịch nghĩa và cách hiếu trong chú thích) em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao?
- Tìm và xác định loại điệp ngữ trong các câu sau
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Những câu hát than thân
- Chắc em biết câu chuyện cố tích kể về một anh trai cày đã đẵn đủ trăm đốt tre nhưng không nhờ đến phép màu của Bụt thì không sao có được cây tre trăm đốt. Câu chuyện ấy có giúp em hiểu được điều gì cụ thế hơn về vai trò của liên kết trong văn bản không?
- Cảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên và tâm hồn của Bác qua bài thơ Rằm tháng giêng bằng một đoạn văn
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
- Nội dung chính bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
- Soạn văn bài: Từ đồng âm
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng
- Hãy nhận xét về cảnh tượng đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan
- Các câu văn dưới đây đã có tính liên kết chưa? Vì sao? Tôi nhớ đến mẹ tôi "lúc người còn sống tôi lên mười". Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp...
- Phát biểu cảm nghĩ của em về đoạn cuối của văn bản bài Cổng trường mở ra