Về hai cách hiểu câu thứ hai (cách hiểu ở bản dịch nghĩa và cách hiếu trong chú thích) em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao?
Câu 5: (Trang 111 - SGK Ngữ văn 7) Về hai cách hiểu câu thứ hai (cách hiểu ở bản dịch nghĩa và cách hiếu trong chú thích) em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao?
Bài làm:
bản dịch ở phần chú thích “Đứng xa trông dòng thác giống như một dòng sông treo trước mặt” và bản dịch ở phần dịch nghĩa “Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước” là hai cách hiểu của người dịch về câu thơ của Lí Bạch. Tuy nhiên, câu thơ dịch ở phần chú thích cho ta thấy rõ hơn bức tranh thiên nhiên kì vĩ. Dòng thác như dòng suối treo giữa không trung, tạp ra cách nhìn mới lạ và vô cùng độc đáo.
Xem thêm bài viết khác
- Phát biểu cảm nghĩ về một trong các bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê,...
- Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân
- Viết một đoạn văn ngắn (7 – 10 câu) trong đó có sử dụng từ đồng âm.
- Viết đoạn văn chủ đề thành phố và chỉ rõ các từ ghép có trong đoạn văn đó
- Soạn văn bài: Chuẩn mực sử dụng từ
- Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì? Em có biết cách hiểu nào khác về bài ca này và có đồng ý với cách hiếu đó không? Vì sao?
- Viết đoạn văn chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ (Ghi ra các từ xuống phía dưới đoạn văn)
- Nội dung chính bài Bài ca nhà tranh bị gió thu tàn phá
- Có phải người mẹ đang trực tiếp nới với con không? Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Bài ca nhà tranh bị gió thu tàn phá
- Hãy viết đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ
- Hai bài “Cảnh khuya” và "Nguyên tiêu" được làm theo thể thơ nào? Đặc điểm của nó?