Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Mẹ tôi
Câu 4: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Mẹ tôi"
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
- Bằng những lời tâm sự, vừa như nói với con, vừa như đang đối thoại với chính mình, “Cổng trường mở ra” của Lí Lan là những dòng tâm sự chân thành, sâu sắc và đầy tha thiết của người mẹ nhằm bộc lộ tình yêu thương sâu nặng với con, đồng thời cũng thể hiện được vai trò to lớn của nhà trường với trách nhiệm giáo dục thế hệ trẻ.
2. Giá trị nghệ thuật
- Sáng tạo nên tình huống xảy ra câu chuyện: En-ri-cô mắc lỗi với mẹ
- Lồng trong câu chuyện một bức thư có nhiều chi tiết khắc họa tận tụy, giàu đức hi sinh, hết lòng vì con.
- Phương thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể hiện thái độ nghiêm khắc của người cha đối với con
Xem thêm bài viết khác
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn và sự liên kết giữa các đoạn.
- Soạn văn bài: Từ Hán Việt (tiếp theo)
- Hãy kể lại một sự việc em đã gây ra khiến bố, mẹ buồn phiền?
- Hai dòng thơ đầu bài 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Nhửng nét đặc biệt ấy có tác dụng, ý nghĩa gì?
- Qua khổ thơ thứ hai, nỗi sầu đó được gợi tả thêm như thế nào? Cách dùng phép đối còn ngoảnh lại hãy trông sang trong 2 câu 7 chữ, cách điệp và đảo vị trí của 2 địa danh Hàm Dương Tiêu Tương có ý nghĩa gì trong việc gợi tả nổi sầu?
- Viết 1 đoạn văn ngắn sử dụng từ đồng âm và giải thích nghĩa từ đồng âm đó
- Suy nghĩ của em về hình ảnh mẹ qua bài Mẹ tôi
- Nội dung chính bài Bài Côn Sơn ca
- Sưu tầm và chép lại một số đoạn văn, câu thơ hay về mùa xuân
- Có phải người mẹ đang trực tiếp nới với con không? Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì?
- Nếu có bạn thắc mắc sao không nói là ”Nam nhân cư” (người Nam ở) mà lại nói “Nam đế cư’ (vua Nam ở) thì em sẽ giải thích thế nào?
- Viết đoạn văn ngắn về mái trường có sử dụng ít nhất ba từ ghép