Điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây để các câu liên kết chặt chẽ với nhau
Câu 3 (Trang 19 – SGK) Điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây để các câu liên kết chặt chẽ với nhau:
Bà ơi! Cháu thường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bóng của ... và nhớ lại ngày nào ... trồng cây, ... chạy lon ton bên bà. ... bảo khi nào cây có quả ... sẽ dành quả to nhất, ngon nhất cho ..., nhưng cháu lại bảo quả to nhất, ngon nhất phải để phần bà. ... bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu một cái thật kêu.
(Theo Nguyễn Thị Thuỷ Tiên, Những bức thư đoạt giải UPU)
Bài làm:
Đáp án lần lượt là: bà – bà – cháu – Bà – bà – cháu - Thế là.
Xem thêm bài viết khác
- So sánh hai đoạn văn sau, đoạn nào là văn biểu cảm? Dựa vào đâu mà em cho là như vậy? Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn văn ấy
- Viết đoạn văn ngắn về mái trường có sử dụng ít nhất ba từ ghép
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Mùa xuân của tôi
- Cùng với hình ảnh của nhân vật ta, cảnh tượng Côn Sơn được gợi tả bằng những chi tiết nào? Nhận xét về cảnh tượng Côn Sơn
- Viết đoạn văn chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ (Ghi ra các từ xuống phía dưới đoạn văn)
- Từ bài Một thứ quà của lúa non: Cốm (Thạch Lam) hãy nêu cảm nhận của em về Cốm bằng một đoạn văn
- Xếp các từ ghép hữu ích, chí nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa vào các nhóm thích hợp
- Soạn văn bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
- Nội dung chính bài Cảnh khuya và rằm tháng giêng
- Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây
- Tình cảm được diễn tả trong bốn bài ca dao là tình cảm gì? Em có nhận xét gì về những tình cảm đó?
- Soạn văn bài: Luyện tập sử dụng từ