Trong phần thứ hai của bài, tác giả tập trung nói về nét nổi bật trong phong cách của người Sài Gòn. Nét đặc trưng của phong cách ấy là gì? Thái độ, tình cảm của tác giả đối với con người Sài Gòn được biểu hiện
Câu 3: Trang 172 sgk ngữ văn 7 tập 1
Trong phần thứ hai của bài (từ “ở trên đất này” đến “từ 1945 đến 1975”), tác giả tập trung nói về nét nổi bật trong phong cách của người Sài Gòn. Nét đặc trưng của phong cách ấy là gì? Thái độ, tình cảm của tác giả đối với con người Sài Gòn được biểu hiện như thế nào?
Bài làm:
- Tác giả đã đánh giá: đây là nơi hội tụ của con người ở khắp bốn phương nhưng đã hoà hợp, không còn phân biệt nguồn gốc mà chỉ còn là những người con của Sài Gòn.
- Phong cách nổi bật của con người Sài Gòn được tác giả khái quát là tự nhiên, chân thành, bộc trực, khỏe khoắn, cởi mở, mạnh bạo, mà vẫn ý nhị. Vừa ý tứ mà lại mang những nét đẹp cổ xưa song vẫn toát lên tinh thần dân chủ.
- Người Sài Gòn còn hào phóng mở rộng, sẵn sàng dang tay đón nhận người khắp mọi nơi về Sài Gòn sinh sống lập nghiệp, dân số Sài Gòn đã leo lên tới 5 triệu.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Tiếng gà trưa
- Soạn văn bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
- Nội dung và nghệ thuật bài thơ Qua đèo Ngang
- Phát biểu cảm nghĩ của em về đoạn cuối của văn bản bài Cổng trường mở ra
- Em hãy dựa vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ lục bát ở chú thích để nhận dạng thể thơ của đoạn thơ về số câu, số chữ trong câu, cách gieo vần
- Chọn từ thích hợp điền vào các câu dưới đây
- Nội dung chính bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
- Suy nghĩ của em về bài ca dao: Thương thay thân phận con tằm/Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ ...
- Hãy nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài “Rằm tháng giêng”. Câu thứ hai có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng giêng như thế nào?
- Diễn tả cảm xúc của em về mùa hạ bằng một đoạn văn ngắn
- Tuy không phải là một bài thơ Đường luật song "Tĩnh dạ tứ" cũng sử dụng phép đối. So sánh về mặt từ loại trong hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối
- Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con, nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề “Mẹ tôi”.