Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì? Em có biết cách hiểu nào khác về bài ca này và có đồng ý với cách hiếu đó không? Vì sao?
Câu 7 (Trang 39 SGK) Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì? Em có biết cách hiểu nào khác về bài ca này và có đồng ý với cách hiếu đó không? Vì sao?
Bài làm:
- Bài 4 là một cách bày tỏ tình cảm của chàng trai đối với cô gái, thông qua việc ca ngợi cánh đồng và vẻ đẹp cùa đối tượng trữ tình- một vẻ đẹp đầy sức sống, trẻ trung. Bởi vậy, có thể kết luận rằng đây chính là lời của chàng trai. Chàng trai thấy cánh đồng mênh mông bát ngát và thấy cô gái hồn nhiên, trẻ trung, đầy sức sống.
- Nhưng ngoài ra, còn có cách hiểu khác cho rằng đây là lời của cô gái. Trước không gian rộng lớn thì “chẽn lúa đòng đòng” lại trở nên nhỏ nhoi, vô định, nên đó phải chăng còn là tâm trạng lo âu của cô gái, cô không biết số phận của mình sẽ ra sao?
- Dù hiểu theo cách nào, ta cũng thấy được vẻ đẹp, sự hòa hợp giữa con người với thiên nhiên rộng lớn.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy phân tích những nỗi thương thân của người lao động qua các hình ảnh ẩn dụ trong bài 2?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tiếng gà trưa
- Chứng minh hai câu đầu đã dùng phép đối trong câu. Nêu tác dụng của việc dùng phép đối ấy.
- Nội dung chính bài: Mạch lạc trong văn bản
- Nội dung và nghệ thuật bài thơ Qua đèo Ngang
- Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm trong bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh
- Viết một đoạn văn ngắn (7-10 câu) có sử dụng điệp ngữ và chỉ ra các điệp ngữ đó.
- Đọc đoạn văn trong truyền thuyết Mị Châu Trọng Thuỷ và tìm những từ ngữ Hán Việt góp phần tạo sắc thái cổ xưa
- Nội dung chính bài Sau phút chia li
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Bài ca nhà tranh bị gió thu tàn phá
- Hãy tìm hiểu tính mạch lạc của: Văn bản Mẹ tôi (Et-môn-đô đơ A-mi-xi)
- Nội dung chính bài: Cổng trường mở ra