Tác giả đã cảm nhận Sài Gòn về những phương diện nào? Dựa vào mạch cảm xúc và suy nghĩ của tác giả hãy tìm bố cục của bài văn.
Câu 1: Trang 172 sgk ngữ văn 7 tập 1
Tác giả đã cảm nhận Sài Gòn về những phương diện nào? Dựa vào mạch cảm xúc và suy nghĩ của tác giả hãy tìm bố cục của bài văn.
Bài làm:
- Trong bài viết, tác giả đã cảm nhận về Sài Gòn trên các phương diện: thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sống, sinh hoạt của thành phố, cư dân và phong cách của con người Sài Gòn.
- Bố cục của bài văn bao gồm:
- Đoạn 1: Từ đầu đến “tông chi họ hàng”: thể hiện những ấn tượng chung và tình yêu của tác giả với Sài Gòn.
- Đoạn 2: tiếp theo đến “leo lên hơn năm triệu”: Những cảm nhận và những bình luận về phong cách con người Sài Gòn.
- Đoạn 3: Phần còn lại: Khẳng định tình yêu của tác giả với thành phố Sài Gòn.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy chọn một đoạn trong thư của bố En-ri-cô có nội dung thể hiện vai trò vô cùng lớn lao của người mẹ đối với con và học thuộc đoạn đó.
- Nội dung chính bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
- Bài văn viết về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đâu? Hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả khi viết bài này?
- Sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách báo ( Hoa học trò, Thiếu niên Tiền phong, Văn Nghệ)
- Hãy suy nghĩ và thảo luận về các điểm sau: Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng gì?
- Nội dung chính bài: Liên kết trong văn bản
- Hai dòng thơ đầu bài 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Nhửng nét đặc biệt ấy có tác dụng, ý nghĩa gì?
- Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép đẳng lập: núi, ham, xinh, mặt, học, tươi
- Những biện pháp nghệ thuật nào được cả bốn bài ca dao sử dụng?
- Soạn văn bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo)
- Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép chính phụ: bút, thước, mưa, làm, ăn, trắng, vui, nhát
- Viết 1 đoạn văn ngắn sử dụng từ đồng âm và giải thích nghĩa từ đồng âm đó