Soạn văn bài: Cảnh khuya và rằm tháng giêng

  • 1 Đánh giá

Cảnh khuya và Rằm tháng riêng là hai bài thơ thất ngôn tứ tuyệt hay được Bác viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Hai bài thơ thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tình yêu đối với đất nước và phong thái ung dung tự tại của Bác Hồ. KhoaHoc xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Tác giả

  • Hồ Chí Mình ( 1890 - 1969) quê ở Nam Đàn, Nghệ An
  • Tên khai sinh là nguyễn Sinh Cung, cha là Nguyễn Sinh Sắc.
  • Bản thân là một người thông minh và tiếp xúc với tư tưởng cách mạng từ rất sớm.
  • Lớn lên hoạt động cách mạng và trở thành người có công tìm ra con đường cứu nước cho Việt Nam.
  • Sinh thời Hồ Chí Minh chưa bao giờ nhận làm nhà thơ nhà văn nhưng trong quá trình hoạt động Người đã dùng thơ văn để đấu tranh tư tưởng với bọn giặc.
  • Hồ Chí Minh thành công trên nhiều thể loại văn học như thơ, truyện kí, văn chính luận... Hồ Chí Minh còn là một danh nhân văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.

2. Tác phẩm

  • Cảnh khuya và Rằm tháng riêng là hai bài thơ thất ngôn tứ tuyệt hay được Bác viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Hai bài thơ thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tình yêu đối với đất nước và phong thái ung dung tự tại của Bác Hồ.
  • Hai bài thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp, có màu sắc cổ điển mà bình dị tự nhiên.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: (Trang 142 SGK Ngữ văn 7 tập 1) Hai bài “Cảnh khuya” và "Nguyên tiêu" được làm theo thể thơ nào? Đặc điểm của nó?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: (Trang 142 SGK Ngữ văn 7 tập 1) Phân tích hai câu thơ đầu của bài thơ “Cảnh khuya” chú ý âm thanh và cách so sánh.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: (Trang 142 SGK Ngữ văn 7 tập 1) Hai câu cuối của bài “Cảnh khuya” thể hiện tâm trạng gì của tác giả? Trong hai câu thơ ấy có từ nào được lặp và điều đó có tác dụng như thế nào?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4: (Trang 142 SGK Ngữ văn 7 tập 1) Hãy nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài “Rằm tháng giêng”. Câu thứ hai có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng giêng như thế nào?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 5: (Trang 142 SGK Ngữ văn 7 tập 1) Bài “Nguyên tiêu” gợi cho em nhớ tới những từ thơ, câu thơ và hình ảnh nào trong thơ cổ Trung Quốc có trong Ngữ văn 7, tập một?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 6: (Trang 142 SGK Ngữ văn 7 tập 1) “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” được viết trong những năm đầu khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai hài thơ đó đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 7: (Trang 142 SGK Ngữ văn 7 tập 1) Hai bài thơ đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc. Em hãy nhận xét cảnh trăng ở mỗi bài có nét đẹp riêng như thế nào?

=> Xem hướng dẫn giải

LUYỆN TẬP

Câu 1: (Trang 143 SGK Ngữ văn 7 tập 1) Tìm đọc và chép một số bài thơ, câu thơ của Bác Hồ viết về cảnh trăng hoặc cảnh thiên nhiên.

=> Xem hướng dẫn giải

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Cảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên và tâm hồn của Bác qua bài thơ Cảnh khuya

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Cảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên và tâm hồn của Bác qua bài thơ Rằm tháng giêng bằng một đoạn văn

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Nội dung và nghệ thuật bài thơ Rằm tháng giêng

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4: So sánh điểm giống và khác nhau giữa bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng

=> Xem hướng dẫn giải

Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học " Cảnh khuya và rằm tháng giêng"

=> Xem hướng dẫn giải

=> Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Cảnh khuya và rằm tháng giêng


  • 99 lượt xem
Chủ đề liên quan