So sánh điểm giống và khác nhau giữa bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng
Câu 4: So sánh điểm giống và khác nhau giữa bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng
Bài làm:
So sánh hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng”:
Giống nhau:
- Đều được sáng tác ở Việt Bắc những năm đầu chống Pháp.
- Đều làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.
- Đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc.
- Đều bộc lộ tâm hồn yêu thiên nhiên, lòng yêu nước, phong thái ung dung, tự tại, sự kết hợp giữa tâm hồn nghệ sĩ và chiến sĩ của Bác.
Khác nhau:
- Bài Cảnh khuya viết bằng tiếng Việt, Là ảnh trăng rừng lồng vào vòm cây hoa lá nhiều tầng, nhiều đường nét. Nhà thơ một mình ngắm trăng và cảm nhận vẻ đẹp của trăng trong đêm khuya
- Bài Rằm tháng giêng viết bằng tiếng Hán. Bài Rằm tháng giêng là trăng trên sông nước, không gian bát ngát, tràn đầy sắc xuân. Nhà thơ cùng đồng chí của mình bàn việc quân.
Xem thêm bài viết khác
- Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao. Điền nối tiếp cho thành bài và đúng luật. Cho biết vì sao em điền các từ đó
- Nội dung chính bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
- Viết một đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về một mùa trong năm ở quê hương hay nơi mình đang sống.
- Sử dụng từ điển để tra các từ và trả lời câu hỏi
- Viết đoạn văn ngắn và chỉ rõ các từ ghép trong đoạn văn
- Bài 3 nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Hình ảnh so sánh ở bài này có gì đặc biệt? Qua đây em thấy cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến như thế nào?
- Qua tiêu đề bài thơ ta thấy biểu hiện tình quê hương ở bài này có gì độc đáo?
- Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?
- Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác nhau? Điều đó biểu hiện ở những chi tiết nào trong bài?
- Nội dung và nghệ thuật bài thơ Nam quốc sơn hà
- Soạn văn 7 bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
- Suy nghĩ của em về vai trò của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người