Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Xa ngắm thác núi Lư
Câu 2: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Xa ngắm thác núi Lư"
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
Bài thơ "Xa ngắm thác núi Lư" đã phần nào khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên qua đôi mắt của nhà thơ Lí Bạch: đẹp, nên thơ nhưng không kém phần kì vĩ, lớn lao. Qua bài thơ, phần nào ta đã thấy được sự táo bạo, dứt khoát trong cách miêu tả tình yêu với thiên nhiên mà nhà thơ đã xây dựng, nó tương đồng với phong cách thơ mà Lí Bạch xây dựng để thuyết phục độc giả bằng tài năng thi phú của mình.
2. Giá trị nghệ thuật
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
- Hình ảnh thơ tráng lệ, huyền ảo
- Dùng nhiều động từ mạnh, táo bạo, gợi hình, gợi cảm
- Nghệ thuật so sáng và phóng đại
- Tả cảnh ngụ tình
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Điệp ngữ
- Soạn văn bài: Các bước tạo lập văn bản
- Nội dung và nghệ thuật đoạn trích Sau phút chia li
- Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm đã cho sẵn
- Nội dung chính bài: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
- Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ sau
- Viết đoạn văn chủ đề thành phố và chỉ rõ các từ ghép có trong đoạn văn đó
- Căn cứ vào lời giới thiệu về thể thất ngôn bát cú Đường luật ở chú thích, em hãy nhận dạng thể thơ của bài Qua Đèo Ngang
- Tuy không phải là một bài thơ Đường luật song "Tĩnh dạ tứ" cũng sử dụng phép đối. So sánh về mặt từ loại trong hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối
- Những biện pháp nghệ thuật nào được cả bốn bài ca dao sử dụng?
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn và sự liên kết giữa các đoạn.
- Nội dung được thể hiện trong hai câu đầu và hai câu sau của bài thơ khác nhau ở chỗ nào? Hãy nhận xét về cách biểu ý và biểu cảm của bài thơ