Hãy nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài “Rằm tháng giêng”. Câu thứ hai có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng giêng như thế nào?
Câu 4: (Trang 142 SGK Ngữ văn 7 tập 1) Hãy nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài “Rằm tháng giêng”. Câu thứ hai có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng giêng như thế nào?
Bài làm:
- Tiêu đề của bài thơ đã thể hiện ý nghĩa đó, đây là ngày trăng đẹp nhất “Nguyệt chính viên”:“trăng ngày rằm”, hơn nữa đây là mùa trăng đầu tiên của năm, thể hiện nét tinh khôi, mới mẻ, linh thiêng trong “rằm tháng giêng”.
- Không gian được miêu tả trong bài Rằm tháng riêng là một không gian rộng lớn của trời mây sông nước. Bầu trời, mặt nước, dòng sông như nối liền, trải rộng bởi sắc xuân bát ngát.
- Câu thơ thứ hai khá đặc biệt trong cách tả thiên nhiên cảnh được tả từ gần đến xa, từ thấp lên cao cùng với sự lặp lại tới ba lần chữ xuân khiến cho câu thơ thất ngôn như tràn ngập ánh xuân tươi. Sắc xuân, khí xuân như đượm lên cảnh vật.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Mùa xuân của tôi
- Cảm nhận của em về tâm trạng nhân vật Thành trong truyện ngắn Cuộc chia tay của những con búp bê
- Hãy tóm tắt nội dung của văn bản Cổng trường mở ra.
- Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây
- Nội dung chính bài Mùa xuân của tôi
- Soạn văn bài: Qua đèo Ngang
- Nội dung chính bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
- Nêu cảm nhận của em về cảnh sắc mùa xuân qua ngòi bút tài hoa và tinh tế của tác giả.
- Tuy không phải là một bài thơ Đường luật song "Tĩnh dạ tứ" cũng sử dụng phép đối. So sánh về mặt từ loại trong hai câu cuối để bước đầu hiểu thế nào là phép đối
- Nội dung chính bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
- Em hãy nêu những điếm chung về nội dung và nghệ thuật của ba bài ca dao
- Lời của từng bài ca dao là lời của ai nói với ai? Tại sao em khẳng định như vậy?