Hai bài “Cảnh khuya” và "Nguyên tiêu" được làm theo thể thơ nào? Đặc điểm của nó?
Câu 1: (Trang 142 SGK Ngữ văn 7 tập 1) Hai bài “Cảnh khuya” và "Nguyên tiêu" được làm theo thể thơ nào? Đặc điểm của nó?
Bài làm:
- Hai bài thơ Cảnh khuya và rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.
- Đặc điểm:
- Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)
- Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)
- Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 2 4.
- Ngắt nhịp: Cảnh khuya: Câu 1 nhịp ¾; Câu 2 + 3 nhịp 4/3; Câu 4 nhịp 2/5==> nhịp thơ có sự thay đổi linh hoạt
- Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy viết đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ
- Soạn văn 7 bài Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm trang 99
- Nội dung và nghệ thuật đoạn trích Sau phút chia li
- Nội dung chính bài: Từ Hán Việt
- Nội dung chính bài Nam quốc sơn hà
- Soạn văn bài: Đại từ
- Diễn tả cảm xúc của em về mùa thu bằng một đoạn văn ngắn
- Về hai cách hiểu câu thứ hai (cách hiểu ở bản dịch nghĩa và cách hiếu trong chú thích) em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao?
- Dựa vào điều đã phân tích, nhận xét về hai câu thơ dịch. Thử dịch thành bốn câu theo thể thơ lục bát hoặc cổ thể.
- Nội dung chính bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
- Qua câu chuyện về Cuộc chia tay của những con búp bê, theo em, tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người điều gì?
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình cảm với quê hương của Lí Bạch qua Tĩnh dạ tứ