Nội dung và nghệ thuật bài thơ Rằm tháng giêng
Câu 3: Nội dung và nghệ thuật bài thơ Rằm tháng giêng
Bài làm:
Nội dung: Miêu tả đêm trăng nơi chiến khu Việt Bắc. Qua đó, thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.
Nghệ thuật:
- Thể thơ tứ tuyệt
- Hình ảnh thơ đẹp đẽ, bay bổng, vừa cổ điển vừa hiện đại
- Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, hiện đại
- Phép điệp ngữ
Xem thêm bài viết khác
- Điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây để các câu liên kết chặt chẽ với nhau
- Trong bài 4, chân dung “cậu cai” được miêu tả như thế nào? Em có nhận xét gì về nghệ thuật châm biến của bài ca dao này?
- Đọc bài thơ dưới đây và cho biết tác giả đã dùng những từ ngữ nào để chơi chữ
- Qua 4 khố thơ đầu, nổi sầu chia li của người vợ đã được diễn tả như thế nào? Cách dùng phép đối Chàng thì đi- Thiếp thì về có tác dụng gì trong việc diễn tả nỗi sầu chia li đó?
- Tìm 5 từ ghép Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau; 5 từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
- Hãy chỉ ra một cách đầy đủ các kiểu điệp ngữ trong đoạn thơ và nêu tác dụng biểu cảm của các điệp ngữ đó?
- Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm đã cho sẵn
- Soạn văn 7 bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I trang 184
- Nội dung chính bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
- Tìm hiểu và phân tích bố cục của bài thơ
- Viết đoạn văn ngắn và chỉ rõ các từ ghép trong đoạn văn
- Phân tích cụm từ “Rủ nhau” và nêu nhận xét của em về cách tả cảnh của bài 2. Địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên điều gì? Suy ngẫm của em về câu hỏi cuối bài ca: “Hỏi ai gây dựng nên non nước này?”