Chứng minh hai câu đầu đã dùng phép đối trong câu. Nêu tác dụng của việc dùng phép đối ấy.
Câu 2: (Trang 127 - SGK Ngữ văn 7 tập 1) Chứng minh hai câu đầu đã dùng phép đối trong câu. Nêu tác dụng của việc dùng phép đối ấy.
Bài làm:
Hai câu đầu của bài thơ này có hình thức tiểu đối:
- Thiếu tiểu li gia / lão đại hồi
Hai quãng đời đối lập nhau của đời người. Hai hành động trái ngược nhau trẻ ra đi, già quay về => thể hiện tấm lòng luôn hướng về quê của con người đã gần đi hết cuộc đời mình.
- Hương âm vô cải / mấn mao tồi.
Hai câu đối, mỗi câu hai vế, mỗi vế có hai bộ phận đối nhau rất chỉnh.
Câu thứ hai nêu bật lên yếu tố thay đổi (mái tóc đã bạc) và khẳng định một yếu tố không thay đối (giọng quê). Tiếng nói quê hương dù bao năm xa quê nhưng vẫn luôn khắc sâu trong tâm trí nhân vật trữ tình.
Như vậy, hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng phép đối để thể hiện những sự đối lập, những điều thay đổi và những điều vẫn còn giữ mãi theo thời gian.
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy đếm trong đoạn thơ có mây từ ta và trả lời các câu hỏi
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Thông thường người ta đi xa trở lại quê nhà hay kể với bà con láng giềng chuyện lạ phương xa...
- Soạn văn bài: Liên kết trong văn bản
- Cảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên và tâm hồn của Bác qua bài thơ Cảnh khuya
- Soạn văn bài: Mùa xuân của tôi
- Soạn văn 7 bài Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học trang 154
- Cảm nghĩ của em về bốn câu thơ cuối bài thơ Qua đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)
- Tình cảm chung thể hiện trong bốn bài ca dao là gì?
- Nội dung chính bài: Từ ghép
- Trong ca dao, người nông dân thời xưa thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình. Em hãy sưu tầm một số bài ca dao đế chứng minh điều đó và giải thích vì sao?
- Em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu dược thể hiện trong bài thơ?
- Qua 4 khố thơ đầu, nổi sầu chia li của người vợ đã được diễn tả như thế nào? Cách dùng phép đối Chàng thì đi- Thiếp thì về có tác dụng gì trong việc diễn tả nỗi sầu chia li đó?