Bức tranh cuộc sống trong Lao xao mùa hè được miêu tả qua cảm nhận của ai, theo ngôi kể nào?
Suy ngẫm và phản hồi
1, Bức tranh cuộc sống trong Lao xao mùa hè được miêu tả qua cảm nhận của ai, theo ngôi kể nào?
2. Hãy liệt kê một số câu văn kể chuyện, miêu tả và biểu cảm được sử dụng trong văn bản. Theo em, việc kết hợp miêu tả, biểu cảm khi kể chuyện đã giúp ích gì cho việc thể hiện không khí ngày hè?
3. Chỉ ra một số âm thanh, hình ảnh mà theo em, đã góp phần làm nên cái “lao xao ngày hè” trong văn bản này. Từ đó cho biết, người kể chuyện đã cảm nhận cái lao xao ấy bằng những giác quan nào?
Bài làm:
1. Bức tranh cuộc sống trong Lao xao mùa hè được miêu tả qua cảm nhận của nhân vật “tôi”, ngôi thứ nhất.
2. Một số câu văn kể chuyện, miêu tả và biểu cảm được sử dụng trong văn bản:
Kia kìa! Con diều hâu bay tít lên cao, nó có cái mũi khoằm, đánh hơi tinh lắm: Đâu có xác chết. Đâu có gà con… Khi tiến nó rú lên, tất cả gà chui vào cánh mẹ.
Người ta nói chèo bẻo là kẻ cặp. Kẻ cắp hôm nay gặp bà già! Nhưng từ đây tôi lại quý chèo bẻo/ Ngày mùa, chúng thức suốt đêm. Mới tờ mờ đất đã cất tiếng gọi người” “Chè cheo chét” Chèo bẻo trị kẻ ác. Thì ra, người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm!.....
Việc kết hợp miêu tả, biểu cảm khi kể chuyện đã giúp cho việc thể hiện không khí ngày hè trở nên sôi động hơn.
3. Một số âm thanh: tiếng kêu của các loài chim “các… các”, “bịm bịp”, “chéc chéc”, tiếng con gà mái “cực cực”, con vịt bầu “mặc mặc”.
Hình ảnh:
- Ong vàng, ong bò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật.
- Con diều hâu lao xuống như mũi tên, gà mẹ xù cánh vừa kêu vừa mổ, vừa đạp diều hâu.
- Chèo bẻo lao vào đánh diều hâu túi bụi.
- Con gà sống đứng ngơ ngác một lúc, rồi mổ mồi để dỗ gà mái.
…..
Tác giả đã sử dụng sự quan sát tinh tế, tỉ mỉ bằng thính giác, thị giác để thấy những âm thanh, hình ảnh trên, góp phần tạo nên cái lao xao ngày hè.
Xem thêm bài viết khác
- Viết một đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) trình bày cảm nghĩ về một truyện cổ tích mà em yêu thích, trong đó sử dụng ba trạng ngữ
- Sau khi đọc Sự tích Hồ Gươm, một số bạn cho rằng truyện này chỉ đơn giản mượn chuyện Lê Lợi trả gươm thần để "giải thích địa danh Hồ Gươm". Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến ấy? Vì sao?
- Từ “phồn hoa” trong dòng thơ thứ nhất nên được hiểu như thế nào? Liệu có thể thay từ “phồn hoa” bằng từ “phồn vinh” được hay không? Hãy lí giải
- Em đánh giá như thế nào về kết thúc của truyện?
- Khi đọc một văn bản truyền thuyết, cần lưu ý những đặc điểm nào của thể loại này?
- Theo em, vì sao thanh gươm trong truyện này được gọi là gươm thần?
- So sánh hai câu dưới đây và rút ra tác dụng của việc dùng cụm danh từ là chủ ngữ của câu
- Tóm tắt nội dung của các văn bản sau và xác định thể loại của chúng bằng cách điền vào bảng
- Em hãy đối chiếu với đặc điểm của thể loại hồi kí trong mục Tri thức đọc hiểu và hoàn tất các câu sau
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài mở đầu: Khám phá một chặng hành trình
- Đã bao giờ em đánh giá người khác chỉ qua hình thức bên ngoài? Cách đánh giá như vậy có chính xác không?
- Nhân vật truyền thuyết thường xuất hiện nhằm thực hiện một nhiệm vụ lớn lao. Nhiệm vụ của Gióng là gì và quan trọng như thế nào?