Em đánh giá như thế nào về kết thúc của truyện?
Câu 4. Em đánh giá như thế nào về kết thúc của truyện?
Câu 5. Theo em, chủ đề của truyện em bé thông minh là gì?
Câu 6. Lời giải đó của các nhân vật thông minh trong truyện cổ tích thường dựa vào kiến thức từ đời sống. Việc tích luỹ kiến thức từ đời sống có tác dụng gì đối với chúng ta.
Bài làm:
Câu 4. Truyện kết thúc có hậu, em bé được phong làm trạng nguyên, được tặng dinh thự. Đó là phẩn thưởng xứng đáng với tài năng, trí tuệ của em.
Câu 5. Chủ đề của truyện là đề cao trí thông minh dân gian, trí thông minh được đúc rút từ hiện thực cuộc sống, kinh nghiệm đời sống lao động vô cùng phong phú.
Câu 6. Việc tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm thực tế từ hiện thực đời sống rất quan trọng "trăm hay không bằng tay quen". Những điều đó giúp chúng ta có thể giải quyết những tình huống từ thực tiễn mà sách vở không thể cung cấp hết cho chúng ta.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy tóm tắt cốt truyện và nêu chủ đề của các truyện đã đọc vào bảng theo mẫu Soạn văn 6 bài 2 sách CTST
- Viết một đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) trình bày cảm nghĩ về một truyện cổ tích mà em yêu thích, trong đó sử dụng ba trạng ngữ Đoạn văn cảm nghĩ về truyện cổ tích mà em yêu thích
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 4: Giọt sương đêm
- Người như thế nào được xem là người thông minh?
- Soạn văn 6 bài 2: Thực hành tiếng việt trang 48 Soạn văn 6 sách Chân Trời Sáng Tạo
- Tìm và chỉ ra tác dụng của việc sử dụng từ láy trong đoạn văn trên
- So sánh hai câu dưới đây và rút ra tác dụng của việc dùng cụm danh từ là chủ ngữ của câu
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 3: Ôn tập trang 79
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 3: Hoa bìm
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài Ôn tập cuối học kì I
- Viết đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) nói về đặc điểm riêng của một loài cây hoa một con vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn đó có sử dụng ít nhất một trong số các biện pháp ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ.
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài mở đầu: Khám phá một chặng hành trình