Câu chuyện trên kể bằng ngôi thứ mấy?
27 lượt xem
A,VIẾT
Hãy xác định đặc điểm của kiểu văn bản kể về một trải nghiệm của bản thân thể hiện trong bài viết:
1. Câu chuyện trên kể bằng ngôi thứ mấy?
2. Trải nghiệm của nhân vật “tôi” được kể lại với những sự việc chính nào?
Bài làm:
1. Câu chuyện sử dụng ngôi kể thứ nhất
2. Những sự việc chính:
- Làng tôi có con sông êm đầu chảy qua làng, chúng tôi thường rủ nhau tắm sông.
- Buổi trưa hôm ấy, sau khi đá bóng, đám trẻ rủ nhau ra sông tắm và nảy ra ý định tổ chức cuộc thi bơi giữa đám trẻ trong và ngoài làng.
- Tôi nhận lời thách đấu, đã bơi nhanh và khi nhận ra đã bơi khá xa bờ.
- Bỗng bắp chân bị chuột rút và đau đớn, tôi sợ hãi tột độ.
- Một người làng đi câu cá gần đấy đã nghe tiếng kêu, nhanh chóng bơi ra và đưa tôi vào bờ.
- Tôi rút ra bài học chỉ nên bơi lội ở nơi an toàn, có sự giám sát của người lớn.
Xem thêm bài viết khác
- Từ “phồn hoa” trong dòng thơ thứ nhất nên được hiểu như thế nào? Liệu có thể thay từ “phồn hoa” bằng từ “phồn vinh” được hay không? Hãy lí giải
- Các thành phần chính trong câu thường được mở rộng bằng cách nào? Hiệu quả của việc mở rộng ấy là gì? Mở rộng các câu sau và cho biết cách thức mở rộng
- Cách ngắt nhịp của thơ lục bát thường là nhịp chẵn. Tuy nhiên, cách ngắt nhịp của dòng thơ thứ 4 là 3/3/2. Việc ngắt nhịp như thế có tác dụng gì?
- Hãy đóng vai Dế Mèn và viết về bài học đó bằng một đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ), trong đó sử dụng ít nhất hai câu mở rộng thành phần
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 1: Bánh chưng, bánh giầy
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 3: Ôn tập trang 79
- Thời điểm Dế Mèn kể lại cho chúng ta nghe bài học đường đời đầu tiên là trước hay sau cái chết của Dế Choắt? Dựa vào chi tiết nào mà em cho là như vậy?
- Hãy chia sẻ với bạn về một chuyện đáng nhớ mà em từng trải qua
- Văn bản trên đã sử dụng nhiều từ ngữ khác nhau để chỉ nhân vật Gióng. Em hãy liệt kê các từ ngữ ấy thành hai nhóm theo hai thời điểm: trước và sau khi Gióng "vươn vai" thành tráng sĩ để ra trận đánh giặc?
- Cụm từ “vẻ đẹp quê hương” thường khiến em nghĩ đến điều gì?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 5: Một năm ở Tiểu học
- Khi “đánh thức trầu”, cậu bé dường như không tin rằng trầu có thể nghe được điều mình nói mà còn muốn trầu nhìn thấy mình nữa. Các chi tiết nào cho em biết như vậy?