[Chân trời sáng tạo] Giải SBT toán 6 tập 1 bài 2: Thứ tự trong tập hợp số nguyên

3 lượt xem

Giải SBT toán 6 tập 1 bài 2: Thứ tự trong tập hợp số nguyên sách "chân trời sáng tạo". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.

Bài 1. So sánh các cặp số sau:

a) 16 và 25

b) -15 và 0

c) -36 và 3

d) -28 và -56

e) 13 và -100

g) -72 và -45

Lời giải

a) 16 < 25

b) -15 < 0

c) -36 < 3

d) -28 > -56

e) 13 > -100

g) -72 < -45

Bài 2. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần và ghi chúng lên một trục số:

6; 0; 5; -5; 1; -1; 3; -3; -6

Lời giải

Ta sắp xếp các số nguyên theo thứ tự là: -6; -5; -3; -1; 0; 1; 3; 5; 6

Ta biểu diễn các số trên trục số :

Bài 3. Hãy liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau:

a) A = {x Z | -7 < x < -2}

b) B = {y Z | -4 < y $\leq $ -2}

c) C = {a Z | -6 < a

d) D = {b Z | -2 $\leq $ b < 7}

Lời giải

a) A = {-6; -5; -4; -3}

b) B = {-3; -2; -1; 0; 1; 2}

c) C = {-5; -4; -3; -2; -1}

d) D = {-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}

Bài 4. Nhiệt độ (độ C) cao nhất và thấp nhất trong một năm tại một địa điểm ở Canada (Ca-na-đa) được cho bởi bảng sau:

Hãy sắp xếp nhiệt độ trong bảng trên theo thứ tự từ thấp đến cao.

Lời giải

Ta sắp xếp nhiệt độ trong bảng theo thứ tự từ thấp đến cao:

; $-8^{\circ}C$; $-6^{\circ}C$; $-4^{\circ}C$; $0^{\circ}C$; $19^{\circ}C$; $20^{\circ}C$; $22^{\circ}C$; $26^{\circ}C$; $28^{\circ}C$

Bài 5. Cho tập hợp A = {4; -3; 7; -12}

a) Viết tập hợp B bao gồm các phần tử A và các số đối của chúng.

b) Viết tập hợp C bao gồm các phần tử lớn hơn các phần tử của A một đơn vị.

Lời giải

a) B = {-4; -3; 7; -12; -4; 3; -7; 12}

b) C = {5; -2; 8; -11}


Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội