[Chân trời sáng tạo] Giải SBT toán 6 tập 1 bài tập cuối Chương 2
Giải SBT toán 6 tập 1 bài tập cuối Chương 2 sách "chân trời sáng tạo". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Bài 1. Tính:
a) 173 - (12 - 29);
b) (-255) - (77 - 22)
c) (-66).5
d) (-340).(-300)
Lời giải
a) 173 - (12 - 29) = 190
b) (-255) - (77 - 22) = -310
c) (-66).5 = -330
d) (-340).(-300) = 102000
Bài 2. Tính:
a) (-12).(-10).(-7)
b) (25 + 38) : (-9)
c) (38 - 25).(-17 + 12)
d) 40 : (-3 - 7) + 9
Lời giải
a) (-12).(-10).(-7) = -840
b) (25 + 38) : (-9) = -7
c) (38 - 25).(-17 + 12) = -65
d) 40 : (-3 - 7) + 9 = 5
Bài 3. Tìm các số nguyên x thỏa mãn:
a)
b)
Lời giải
a)
b)
Bài 4. Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:
a) -7 < x < 6
b) -4 <
c) -8 < x < 8
Lời giải
a) -7 < x < 6 thì x
Tổng của các số thỏa mãn bài toán là T = -6
b) -4 <
Tổng của các số thỏa mãn bài toán là T = 0
c) -8 < x < 8 thì x
Tổng của các số thỏa mãn bài toán là T = 0
Bài 5. Tính theo hai cách:
a) 18.15 - 3.6.10
b) 63 - 9.(12 + 7)
c) 39.(29 - 13) - 29.(39-13)
Lời giải
a) Cách 1: 18.15 - 3.6.10 = 18.15 - 18.10 = 18.(15 - 10) = 18.5 = 120
Cách 2: 18.15 - 3.6.10 = 270 - 180 = 90
b) Cách 1: 63 - 9.(12 + 7) = 63 - 9.19 = -108
Cách 2: 63 - 9.(12 + 7) = 63 - 9.12 - 9.7 = 63 - 108 - 63 = -108
c) Cách 1: 39.(29 - 13) - 29.(39-13) = 39.16 - 29.26 = -130
Cách 2: 39.(29 - 13) - 29.(39-13) = 39.29 - 39.13 - 29.39 + 29.13 = 13.(29 - 39) = -130
Bài 6. Pythagoras được sinh ra vào khoảng năm 582 trước công nguyên. Isaac Newton sinh năm 1643 sau công nguyên. Họ sinh cách nhau bao nhiêu năm?
Lời giải
Hai người sinh cách nhau số năm là:
1643 - (-582) = 2225 (năm)
Bài 7. Trong điều kiện thời tiết ổn định, cứ tăng độ cao 1km thì nhiệt độ không khí giảm 6
Lời giải
Khi khinh khí cầu ở độ cao 5km thì nhiệt độ là:
18 + (-6).5 = -12 (
Bài 8. Một tàu ngầm trên mặt đại dương lặn xuống với tốc độ 2m/s trong 2 phút. Sau đó, nó nổi lên với tốc độ 1m/s trong 3 phút. Cuối cùng, nó lặn xuống với tốc độ 3 m/s trong 1 phút. Độ cao cuối cùng của tàu ngầm là bao nhiêu so với bề mặt đại dương?
Lời giải
Độ cao cuối cùng của tàu ngầm là:
(-2).120 + 1.180 + (-3).60 = -240 (m)
Bài 9. Một tủ cấp đông khi chưa bật tủ thì nhiệt độ bằng 22
Lời giải
Để tủ đông đạt -10
(-10 - 22) : (-2) = 16 (phút)
Bài 10. Minh đang chơi một trò chơi tung xúc xắc 6 mặt. Nếu mặt quay lên có chẵn số chấm tròn thì Minh sẽ được số điểm gấp 15 lần số chấm tròn xuất hiện. Nếu nó là số lẻ chấm, Minh sẽ bị trừ điểm gấp 10 lần số chấm tròn xuất hiện. Minh tung xúc xắc ba lần, lần lượt các mặt có số chấm tròn là 3; 6; 5. Tính số điểm Minh đạt được.
Lời giải
Số điểm Minh đạt được là:
3.(-10) + 6.15 + 5.(-10) = 10 (điểm)
Bài 11. Bảng dưới đây cho biết nhiệt độ của các hành tinh trong hệ Mặt Trời tại cùng một thời điểm:
a) Tính số chênh lệch độ của mỗi cặp hành tinh:
- Sao Kim và Trái Đất
- Sao Thủy và Sao Thổ
- Hành tinh nóng nhất và hành tinh lạnh nhất
- Sao Hỏa và Sao Thiên Vương
b)
- Tổng nhiệt độ của Trái Đất và Sao Hải Vương bằng nhiệt độ của hành tinh nào?
- Tổng nhiệt độ của Sao Mộc và Sao Hỏa bằng nhiệt độ của hành tinh nào?
- Có nhận xét gì về tổng nhiệt độ của Sao Mộc, Sao Thổ và Sao Hải Vương với nhiệt độ của Sao Kim?
Lời giải
a) Sao Kim nóng hơn Trái Đất: 460 - 20 = 440 (
Sao Thủy nóng hơn Sao Thổ: 440 - (-140) = 580 (
Hành tinh nóng nhất là Sao Kim : 460
Hành tinh lạnh nhất là Sao Hải Vương: -200
Sao Kim nóng hơn Sao Hải Vương: 460 - (-200) = 660 (
Sao Hỏa nóng hơn Sao Thiên Vương: -20 - (-180) = 160 (
b) Tổng nhiệt độ của Trái Đất và Sao Hải Vương bằng nhiệt độ của Sao Thiên Vương vì:
20 + (-200) = -180 (
Tổng nhiệt độ của Sao Mộc, Sao Thổ và Sao Hải Vương và nhiệt độ Sao Kim là hai số đối nhau, vì (-120) + (-140) + (-200) = -460 là số đối của 460.
Bài 12.
a) Dấu của tích hai số nguyên cùng dấu là dương. Dấu của tích ba số nguyên cùng dấu là gì? Giải thích.
b) Tích của hai số nguyên là a và b là 15. Tổng nhỏ nhất của hai số đó bằng bao nhiêu?
Lời giải
a) Dấu "+" nếu cả ba số đều dương
Dấu "-" nếu cả ba số đều âm
b) a.b = 15. Ta có các trường hợp:
1.15; (-1).(-15); 3.5; (-3).(-5)
Tổng nhỏ nhất của a và b là a + b = (-1) + (-15) = -16
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT toán 6 tập 1 bài tập cuối Chương 2
- [CTST] Giải SBT toán 6 bài 2: Biểu diễn dữ liệu trên bảng
- [CTST] Giải SBT toán 6 bài 1: Hình vuông - Tam giác đều - Lục giác đều
- [CTST] Giải SBT toán 6 bài 4: Biểu đồ cột - Biểu đồ cột kép
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT toán 6 tập 1 bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT toán 6 tập 1 bài 4: Phép nhân và phép chia hai số nguyên
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT toán 6 tập 1 bài 2: Tập hợp số tự nhiên. Ghi số tự nhiên
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT toán 6 tập 1 bài 8: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT toán 6 tập 1 bài 2: Thứ tự trong tập hợp số nguyên
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT toán 6 tập 1 bài 1: Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT toán 6 tập 1 bài 9: Ước và bội
- [CTST] Giải SBT toán 6 bài 3: Biểu đồ tranh