[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 2: Sọ Dừa (Truyện dân gian Việt Nam)
Hướng dẫn soạn bài: Sọ Dừa trang 39 sgk ngữ văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Chuẩn bị đọc
Câu 1. Đã bao giờ em đánh giá người khác chỉ qua hình thức bên ngoài? Cách đánh giá như vậy có chính xác không?
Câu 2. Nhan đề văn bản gợi cho em liên tưởng gì?
Trải nghiệm cùng văn bản
Câu 1. Những chi tiết trong phần mở đầu giúp em biết được gì về nhân vật Sọ Dừa?
Câu 2. Theo em, Sọ Dừa tìm đuọc lễ vật hay không?
Suy ngẫm và phản hồi
Câu 1. Truyện cổ tích thường kể về nhân vật bất hạnh (người mồ côi, người mang lốt vật...), nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh. Theo em, Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào?
Câu 2. Sắp xếp lại các sự việc theo đúng trình từ xảy ra trong truyện:
a. Bà mẹ đi hái cửi, uống nước trong sọ dừa rồi có mang, sinh ra Sọ Dừa dị hình dị dạng.
b. Sọ Dừa chăm lo học hành, đỗ trạng và đi sứ.
c. Sọ Dừa đi sứ về, hết sức vui mừng khi gặp lại vợ trên đảo.
d. Ở nhà phú ông, Sọ Dừa gặp được cô út và kết hôn với cô, trút bỏ lốt xấu xí.
đ. Hai người chị hại em, đẩy vợ Sọ Dừa xuống biển.
e. Nhờ làm theo lời dặn của chồng, người vợ thoát nạn và sống trên đảo hoang.
g. Hai người chị xấu hổ bỏ đi biệt xứ.
h. Sọ Dừa xin đi chăn bò ở nhà phú ông để phụ giúp mẹ già.
Câu 3. Phẩm chất của nhân vật trong truyện cổ tích thường được bộc lộ qua chuỗi hành động xuyên suốt tác phẩm. Điều này được thể hiện như thế nào qua nhân vật Sọ Dừa?
Câu 4. Hãy chỉ ra các yếu tố kì ảo được sử dụng trong truyện Sọ Dừa. theo em, các yếu tố kì ảo trong truyện này có vai trò gì?
Câu 5. Xác định đề tài của truyện
Câu 6. Cho biết chủ đề của truyện.
Câu 7. Qua truyện Sọ Dừa, em học gì về cách nhìn nhận, đánh giá con người?
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài Ôn tập cuối học kì I
- Sau khi đọc Sự tích Hồ Gươm, một số bạn cho rằng truyện này chỉ đơn giản mượn chuyện Lê Lợi trả gươm thần để "giải thích địa danh Hồ Gươm". Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến ấy? Vì sao?
- Viết một bài văn ( khoảng 400 chữ) kể lại một trải nghiệm của bản thân
- Đã bao giờ em phải cha tay mãi mãi với một con vật nuôi, một đồ chơi, một vật dụng… hết sức thân thiết đối với mình? Tâm trạng của em khi ấy thế nào?
- Tám dòng thơ này giúp em hình dung gì về phong cảnh và con người Việt Nam?
- Tìm năm đến sáu hình ảnh về quê hương Việt Nam trên Internet hoặc sách bảo để làm một tập ảnh về quê hương, đất nước hoặc nơi em đang sống. Viết đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ) để giới thiệu tập ảnh đó với người xem
- Theo em, để có thể kể lại truyện cổ tích một cách sinh động, hấp dẫn (bằng hình thức viết và nói) thì cần phải chú ý những điều gì?
- Hãy dẫn ra một câu văn sử dụng biện pháp ẩn dụ hoặc hoán dụ trong Lao xao ngày hè hoặc Thương nhớ bầy ong mà em cho là thú vị và chia sẻ với mọi người
- Cách ngắt nhịp của thơ lục bát thường là nhịp chẵn. Tuy nhiên, cách ngắt nhịp của dòng thơ thứ 4 là 3/3/2. Việc ngắt nhịp như thế có tác dụng gì?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 1: Thực hành tiếng Việt trang 27
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 4: Giọt sương đêm
- Những chi tiết trong phần mở đầu giúp em biết được gì về nhân vật Sọ Dừa?