Cho biết những dạng thức đối xứng khác nhau được sử dụng trong đoạn trích và giá trị nghệ thuật của chúng.
5 lượt xem
Câu 3: trang 108 sgk Ngữ văn 10 tập 2
Cho biết những dạng thức đối xứng khác nhau được sử dụng trong đoạn trích và giá trị nghệ thuật của chúng.
Bài làm:
- Đối xứng trong 4 chữ: bướm lả - ong lơi ; lá gió – cành chim; dày gió - dạn sương; bướm chán - ong chường; mưa Sở - mây Tần; gió tựa - hoa kề -> góp phần làm nổi bật thân phận bẽ bang của người kĩ nữ, và cảm giác đau đớn, xót xa của nhân vật.
- Các tiểu đối: Khi tỉnh rượu - lúc tàn canh; Nửa rèm tuyết ngậm - bốn bề trăng thâu -> nhấn mạnh sự liên tục, kéo dài của sự vật hay cái mênh mông của không gian.
- Đối xứng giữa 2 câu lục bát: ( vd: Khi sao phong gấm rủ là/ Giờ sao tan tác như hoa giữa đường: đối lập gay gắt giữa quá khứ êm đềm và hiện tại đầy nghiệt ngã hay "Mặt sao .../ ... ong chường bấy thân: nhấn mạnh có ý so sánh: nỗi đau về sự nhuốc nhơ của thân thể còn đau khỏ hơn là sự bẽ bang chua chat trên vẻ mặt.)
Xem thêm bài viết khác
- Cho biết những dạng thức đối xứng khác nhau được sử dụng trong đoạn trích và giá trị nghệ thuật của chúng.
- Soạn văn 10 bài Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối trang 124 sgk
- Phân tích vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua một số câu thơ mà anh chị cảm nhận sâu sắc nhất
- Tìm hiểu đoạn 3 (" Ta đây cũng chưa thấy xưa nay")
- Soạn văn 10 tập 2 bài Tóm tắt văn bản thuyết minh trang 69 sgk
- Soạn văn Trao duyên trang 103 sgk
- Nhận xét về sự chọn lựa, vận dụng và phối hợp các phương pháp thuyết minh trong đoạn trích sau
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Đại cáo Bình Ngô
- Nội dung chính bài ôn tập phần làm văn
- Anh (chị) hãy cho biết hàm nghĩa các cụm từ “lòng bốn phương” và “mặt phi thường”. Tìm những từ ngữ thể hiện sự trân trọng, kính phục của Nguyễn Du với Từ Hải
- Soạn văn bài: Đại cáo bình Ngô ( Phần một: Tác giả)
- Tìm hiểu đoạn mở đầu:(" Từng nghe... chứng cớ còn ghi lại)