Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Đại cáo Bình Ngô
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong "Đại cáo Bình Ngô"
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
- Bình Ngô đại cáo là bản tổng kết về cuộc kháng chiến vĩ đại, nêu cao lòng tự hào, niềm hân hoan vô hạn trước thắng lợi của chính nghĩa, ca ngợi tài năng lãnh đạo cà khí phách hào hùng của dân tộc
- Đoạn trích có giá trị rất sâu sắc đối với nước ta, khẳng định nhân dân ta có tinh thần nhân nghĩa và nền độc lập riêng của mình. Đoạn thơ giúp ta hiểu rõ chủ quyền lãnh thổ, độc lập dân tộc cũng như lịch sử đấu tranh hào hùng của cha ông ta ngày trước, qua đó bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào tự tôn dân tộc, quyết tâm xây dựng, bảo vệ và củng cố độc lập chủ quyền nước nhà.
2. Giá trị nghệ thuật
- “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi không chỉ là một văn kiện lịch sử mà nó còn là một áng văn chính luận sâu sắc với sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố chính luận và yếu tố trữ tình.
- Sử dụng các biện pháp nghệ thuật: liệt kể, phóng đại, so sánh, đối lập….
Xem thêm bài viết khác
- Anh (chị) rút ra được điều gì qua lời trình bày của Trần Quốc Tuấn với vua về kế sách giữ nước
- Tìm hiểu đoạn kết (" Xã tắc từ đây vững bền ....Ai nấy đều hay"):
- Nội dung chính bài Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
- Soạn bài Chí khí anh hùng Soạn chí khí anh hùng
- Bài viết văn số 7 Ngữ văn lớp 10 trang 136
- Phân tích chủ nghĩa nhân đạo qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm) của Đặng Trần Côn - Bản dịch của Đoàn Thị Điểm.
- Cho biết các sáng tác chính của Nguyễn Du và đặc điểm chủ yếu của chúng
- Soạn văn 10 tập 2 bài Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn trang 41 sgk
- Nội dung chính bài Tóm tắt văn bản thuyết minh
- Tại sao nói: nếu không có chi tiết Trương Phi thẳng tay giục trống thì đoạn văn sẽ tẻ nhạt, mất hết ý vị Tam quốc
- Đọc những ngữ liệu sau để trả lời câu hỏi
- Ôn tập phần tập làm văn trong chương trình ngữ văn 10 kì 2