Soạn Văn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Soạn văn 10 - Chinh phụ ngâm

  • 1 Đánh giá

Soạn Văn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ SGK Ngữ văn 10 tập 2 được Khoahoc sưu tầm và đăng tải. Tài liệu soạn văn lớp 10 phần thơ văn trung đại là tài liệu hữu ích giúp học sinh nắm vững được nội dung và nghệ thuật thơ trung đại trước khi đến lớp. Trong phần tài liệu này chúng tôi tổng hợp các kiến thức về tác giả tác phẩm và cách soạn bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm) của Đặng Trần Côn, mời các em tham khảo.

A- Kiến thức trọng tâm

1. Tác giả:

Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn

  • Là người làng Nhân Mục, huyện Thanh trì, thành phố Hà Nội
  • Ông sống vào những năm đầu thế kỉ XVIII
  • Ông là một người tài hoa và thông minh tuy nhiên lại không thích thi cử cho nên ông đã không đi thi
  • Tác phẩm tiêu biểu của ông chính là Chinh phụ ngâm khúc

Bản diễn chữ Nôm:

  • Phan Huy Ích (1750 – 1822): Quê ở Thiên Lộc Nghệ An, năm 26 tuổi ông đỗ tiến sĩ, tác phẩm tiêu biểu như Dụ Am văn tập, dụ am ngâm lục
  • Đoàn Thị Điểm (1705 – 1748): Quê ở Văn Giang Kinh bắc nay thuộc tỉnh Hưng Yên, bà là người phụ nữ vừa có tài vừa có sắc, tác phẩm tiêu biểu: dịch bản chinh phụ ngâm, truyền kì tấn phả

2. Tác phẩm:

  • Hoàn cảnh sáng tác: được viết vào những năm 40 của thế kỉ XVIII, dịch giả đã có sự sáng tạo khi dịch bản ngâm khúc chữ hán theo thể ngâm khúc, thể trường đoản cú thành thể thơ song thất lục bát
  • Vị trí đoạn trích: từ câu 193 đến 216
  • Nội dung: Đoạn trích miêu tả những cung bậc và sắc thái khác nhau của nỗi cô đơn, buồn khổ ở người chinh phụ khao khát được sống trong tình yêu và hạnh phúc lứa đôi

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: trang 88 sgk Ngữ văn 10 tập 2

Hãy chỉ ra các yếu tố ngoại cảnh thể hiện tâm trạng người chinh phụ và ý nghĩa diễn tả nội tâm của các yêu tố đó

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: trang 88 sgk Ngữ văn 10 tập 2

Theo anh chị những dấu hiệu nào cho thấy nỗi cô đơn của người chinh phụ? Hãy cho biết vì sao người chinh phụ lại đau khổ

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: trang 88 sgk Ngữ văn 10 tập 2

Hãy cho biết vì sao người chinh phụ gian khổ

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4*: trang 88 sgk Ngữ văn 10 tập 2

Xác định những câu thơ là lời thơ của người chinh phụ cho biết giá trị biểu hiện của nó

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 5: trang 88 sgk Ngữ văn 10 tập 2

Đọc diễn cảm đoạn trích (nếu ngâm được càng tốt). Hãy nhận xét về nhạc điêu của thể thơ song thất lục bát (có so sánh với các thể thơ mà anh (chị) biết)

=> Xem hướng dẫn giải

Luyện tập

Hãy vận dụng các biện pháp nghệ thuật tả tâm trạng trong đoạn trích để viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh.

=> Xem hướng dẫn giải

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Hãy nêu ngắn gọn những nội dung chính và chi tiết kiến thức trọng tâm bài học "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ"?

=> Xem hướng dẫn giải

Đề bài: Giá trị nội dung và nghệ thuật của Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm) của Đoàn Thị Điểm

=> Xem hướng dẫn giải

Đề bài: Cảm nhận của anh (chị) về đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm) của Đoàn Thị Điểm

=> Xem hướng dẫn giải

Đề bài: Phân tích đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm) của Đoàn Thị Điểm để thấy được nỗi cô đơn, buồn khổ của người chinh phụ và khao khát được sống trong tình yêu và hạnh phúc lứa đôi của nàng.

=> Xem hướng dẫn giải

Đề bài: Phân tích chủ nghĩa nhân đạo qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm) của Đặng Trần Côn - Bản dịch của Đoàn Thị Điểm

=> Xem hướng dẫn giải

=> Trắc nghiệm ngữ văn 10: bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Soạn Văn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ SGK Ngữ văn 10 tập 2 được Khoahoc chia sẻ tài liệu trên đây. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các em có thêm tài liệu tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài giảng sắp tới. Chúc các em học tốt.

  • 128 lượt xem