-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Soạn văn bài: Lập dàn ý bài văn thuyết minh
Để viết được bài văn thuyết minh cần có dàn bài chi tiết. KhoaHoc sẽ cùng các bạn tìm hiểu kiến thức trọng tâm và trả lời các câu hỏi trong sách để có thể lập được một dàn ý bài văn thuyết minh tốt nhất. Mời các bạn cùng tham khảo.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I- Dàn ý bài văn thuyết minh
1. Bài văn bố cục gồm 3 phần:
- Mở bài: giới thiệu chung khái quát nội dung
- Thân bài: Thực hiện các yêu cầu như kể chuyện, biểu cảm, miêu tả, nghị luận
- Kết bài: Khái quát vấn đề nêu cảm xúc suy nghĩ trước câu chuyện hoặc đối tượng miêu tả
2. Bố cục 3 phần phù hợp với bài ăn thuyết minh vì người viết có thể miêu tả biểu cảm suy nghĩ của mình thông qua sự vật, sự việc
3. So sánh phần mở bài kết bài của bài văn thuyết minh và văn tự sự
a. Mở bài:
Điểm giống nhau là: cùng có chức năng giới thiệu.
Điểm khác nhau là:
- Mở bài trong văn bản tự sự yêu cầu giới thiệu thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện, giới thiệu nhân vật chính, góc nhìn (người chứng kiến)
- Mở bài trong văn thuyết minh giới thiệu đối tượng, mục đích thuyết minh
b. Kết bài:
Điểm giống nhau: Chúng biến hoá năng động và nhiều khi chỉ là phần cuôi của nội dung chính.
Điểm khác nhau:
- Kết bài trong văn tự sự đôi khi cũng gắn với thân bài, vì sao khi giải quyết vân đề (mở nút xung đột) là câu chuyện đã kết thúc rồi. Trong bài làm của HS hay trong một số sáng tác còn có phần cuối, dùng để nêu lên suy nghĩ và cảm xúc, song cách kết thúc như vậy có phần nào gượng ép.
- Kết bài trong văn thuyết minh đôi khi không nhận thấy được: nó đồng thời là phần cuối của nội dung thuyết minh. Chừng nào người đọc cảm nhận thấy đã thoả mãn, thì chừng ấy bài văn thuyết minh cũng kết thúc.
4. Ba loại trình tự không phù hợp với văn bản thuyết minh. Vì:
- Trình tự thời gian phù hợp với văn tự sự hơn.
- Trình tự không gian phù hợp với văn miêu tả hơn.
- Trình tự nhận thức phù hợp với văn nghị luận hơn.
- trình tự chứng minh - phản bác rất cần phải lập luận để thuyết phục người nghe (ngưòi đọc).
II- Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh
1. Xác nhận đề tài
2. Lập dàn ý
a. Mở bài:
- Nêu được đề tài bài viết (như giới thiệu về danh nhân nào, tác giả nào, nhà khoa học nào?...) cần gọi tên đề tài và đưa ra đặc điểm nổi bật của nó.
- Người đọc nhận ra kiểu văn bản (thuyết minh), cần sử dụng các ngôn ngữ đặc trưng của thuyết minh hoặc nêu trực tiếp mục đích thuyết minh.
- Thu hút sự chú ý của ngưòi đọc, cần trình bày trung thực, hấp dẫn
b. Thân bài:
- Muốn tìm ý, chọn ý, cần lựa chọn những tri thức, xem xét độ chính xác và tầm quan trọng của mỗi thông tin đốì vối bạn đọc.
- Muốn sắp xếp ý, cần nghiên cứu cấu trúc của bài viết một cách phù hợp, sao cho trật tự trước sau, trật tự logic... giữa các ý tạo ra vẻ đẹp cân xứng và có ý nghĩa.
c. Kết bài:
- Muốn trở lại với đề tài thuyết minh, cần khái quát toàn bộ nội dung đã thuyết minh trong phần thân bài, dùng câu văn liên kết để chuyển ý, chuyển đoạn.
- Muốn lưu lại những suy nghĩ và cảm xúc lâu bền trong lòng độc giả cần có những từ ngữ ấn tượng, lịch sử, xã giao... trong kết thúc bài.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
LUYỆN TẬP
Lập dàn ý cho các bài văn thuyết minh sau:
1. Giới thiệu một tác giả văn học
2. Giới thiệu một tấm giương học tốt
3. Giới thiệu một phong trào của trường ( hoặc của lớp mình)
4. Trình bày một quy trình sản xuất ( hoặc cá bước của một quá trình học tập)
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Lập dàn ý bài văn thuyết minh ". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 10 tập 1.
=> Trắc nghiệm ngữ văn 10 bài: Lập dàn ý bài văn thuyết minh
- Hướng dẫn soạn văn lớp 10, ôn tập lý thuyết, kiến thức trọng tâm. Các bài học trong Ngữ Văn 10 đều được KhoaHoc hướng dẫn soạn bài và phân tích chi tiết. Hi vọng rằng, thông qua tài liệu này, các em học sinh nắm tốt được nội dung bài học. Để tìm bài này tr
- TUẦN 1
- TUẦN 2
- TUẦN 3
- TUẦN 4
- TUẦN 5
- TUẦN 6
- TUẦN 7
- TUẦN 8
- TUẦN 9
- TUẦN 10
- TUẦN 11
- TUẦN 12
- TUẦN 13
- TUẦN 14
- TUẦN 15
- TUẦN 16
- TUẦN 17
- TUẦN 18
- Soạn văn 10 tập 2
- BÀI 19
- BÀI 20
- BÀI 21
- BÀI 22
- BÀI 23
- BÀI 24
- BÀI 25
- BÀI 26
- BÀI 27
- BÀI 28
- BÀI 29
- BÀI 30
- BÀI 31
- BÀI 32
- BÀI 33
- TUẦN 34
- TUẦN 35
- Tuyển tập bài văn mẫu lớp 10 hay
- An Dương Vương tự kể về cuộc đời mình trong truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
- Thuyết minh vai trò của các loài động vật hoang dã đối với việc bảo vệ môi trường.
- Thuyết minh vai trò của cây xanh trong việc bảo vệ môi trường sống
- Thuyết minh tác hại của thuốc lá đối với đời sống của con người
- Thuyết minh tác hại của ma túy đối với đời sống của con người
- Thuyết minh về kì quan thiên nhiên Vịnh Hạ Long
- Thuyết minh về chùa Trấn Quốc
- Thuyết minh về phố cổ Hội An
- Thuyết minh về làng gốm Bát Tràng – ngành thủ công mỹ nghệ nổi tiếng tại Hà Nội
- Thuyết minh về Làng Lụa Vạn Phúc – ngành thủ công mỹ nghệ nổi tiếng ở Hà Nội
- Giới thiệu Nguyễn Trãi và Đại cáo bình Ngô một “áng thiên cổ hùng văn”
- Giới thiệu về tác giả Nguyễn Du và Truyện Kiều
- Thuyết minh về một thể loại văn học mà anh chị yêu thích nhất
- Không tìm thấy