Nội dung chính bài chính bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 10 tập 1.
Bài làm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm
- Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằng ngày, đồng đế thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm,... đáp ứng những nhụ cầu trong cuộc sống.
- Ngôn ngữ sinh hoạt chú yếu thế hiện ở dạng nói, nhưng cũng có thể ở dạng viết. Trong văn bản văn học, lời thoại của nhân vật là dạng tái hiện, mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày.
B. Nội dung chính cụ thể
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày.
- Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày, đùng dể trao đổi thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm,... đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống
- Dạng thể hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
- Chủ yếu thể hiện ở dạng nói, nhưng cũng có thể ở dạng viết
- Trong văn bản văn học, lời thoại của nhân vật là dạng tái hiện, mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày.
Ví dụ: Ngôn ngữ sinh hoạt:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Vàng thì thử lửa thử than
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời
Xem thêm bài viết khác
- Hãy phân tích để làm rõ vẻ đẹp độc đáo của hình ảnh nghệ thuật chiếc cầu dải yếm
- Nội dung chính bài Lập dàn ý bài văn thuyết minh
- Nội dung chính bài Cảm xúc mua thu
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu)
- Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của thiên nhiên và tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ
- Điền tiếp vào sau các câu mở đầu Thân em như… và Chiều chiều… để thành những bài ca dao trọn vẹn
- Soạn văn bài: Ra-ma buộc tội
- Nội dung chính bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ( tiếp theo)
- Hãy chỉ ra ý nghĩa phê phán của truyện
- Tìm và phân tích phép ẩn dụ trong đoạn trích
- Nội dung chính bài Tấm Cám
- Các sản vật và khung cảnh sinh hoạt trong hai câu thơ 5, 6 có gì đáng chú ý? Hai câu thơ cho thấy cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm như thế nào? (Quê mùa, khổ cực? Đạm bạc mà thanh cao? Hòa hợp với tự nhiên?)