Phân tích vai trò của mỗi đoạn thơ (đề, thực, luận, kết) đối với chủ đề toàn bài.
Câu 4: Trang 133 sgk Ngữ văn 10 tập 1
Phân tích vai trò của mỗi đoạn thơ (đề, thực, luận, kết) đối với chủ đề toàn bài.
Bài làm:
- Hai câu đề: nêu nên cảnh vật Tây Hồ thay đổi, gợi cảm xúc cho tác giả.
- Hai câu thực: Nêu lên những suy nghĩ liên tưởng của nhà thơ khơi gợi từ cảnh vật.
- Hai câu luận: đầu khái quát, nâng vấn đề, liên hệ thân phận của nàng Tiểu Thanh với chính bản thân mình và những bậc văn nhân tài tử, những người tài năng nhưng có số phận bất hạnh.
- Hai câu kết: Khái quát lại vấn đề , đồng thời cũng là tiếng lòng của nhà thơ ước mong sự đồng cảm của người đời sau hãy xót thương cho những con người như Tiểu Thanh, Tố Như,... những người tài hao nhưng bất hạnh.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Tấm Cám
- Các dạng bài văn viết về chủ đề: Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy
- Phân tích nghệ thuật gây cười qua lời nói cuối truyện của thầy lí
- “Nợ” công danh mà tác giả nói tới trong bài thơ có thể hiểu theo nghĩa nào
- Trình bày quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam
- Nội dung yêu nước được thể hiện như thế nào qua các tác phẩm Tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương và "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia" của Thân Nhân Trung
- Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về hành động trả thù của Tấm đối với Cám?
- Căn cứ vào định nghĩa truyện cổ tích ở bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam và mục Tiểu dẫn của bài này,...
- Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?
- Nội dung chính bài dung chính bài Lập dàn ý bài văn tự sự
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Đọc Tiểu Thanh Kí
- Cây lau chứng kiến việc nàng Vũ Nương ngồi bên bờ Hoàng Giang than thở một mình rồi tự vẫn. Viết văn bản kể lại câu chuyện đó theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba (mở rộng truyện Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ).