Soạn bài: Văn bản
Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn. Các câu trong văn bản có sự kiên kết chặt chẽ, được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc. KhoaHoc sẽ tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi của bài. Mời các bạn cùng tham khảo
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn và có những đặc điểm cơ bản sau đây:
- Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.
- Các câu trong văn bản có sự kiên kết chặt chẽ, đồng thời câu văn được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc.
- Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung (thường mở đầu bằng một nhan đề và kết thúc bằng hình thức thích hợp với từng loại văn bản).
- Mỗi văn bản nhằm thực hiện một hoặc một số mục đích giao tiếp nhất định
- Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp, người ta phân biệt thành các loại văn bản sau:
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (thư, nhật kí)
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (thơ, truyện, tiểu thuyết…)
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học (sách giáo khoa, tài liệu học tập, báo cáo khoa học…)
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính (đơn, biên bản, nghị quyết)
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận (bài bình luận, lời kêu gọi, bài hịch…)
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí (bản tin, tin phóng sự, bài phỏng vấn…)
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Văn bản ". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 10 tập 1
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Đọc Tiểu Thanh kí
- Tìm thêm những bài ca dao nói về nỗi nhớ người yêu
- Soạn văn bài: Nhàn
- Phân tích nội dung yêu nước qua các tác phẩm viết về lịch sử (Những đoạn trích từ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu, Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên)
- Soạn văn bài: Lập dàn ý bài văn tự sự
- Các sản vật và khung cảnh sinh hoạt trong hai câu thơ 5, 6 có gì đáng chú ý? Hai câu thơ cho thấy cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm như thế nào? (Quê mùa, khổ cực? Đạm bạc mà thanh cao? Hòa hợp với tự nhiên?)
- Căn cứ vào hai truyện cười đã học, lập bảng và ghi nội dung trả lời theo mẫu
- Căn cứ vào định nghĩa truyện cổ tích ở bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam và mục Tiểu dẫn của bài này,...
- Dưới đây là những câu trích từ các này trình bày khác nhau, hãy cho biết mỗi câu tương ứng với phần nào trong quá trình này.
- Xác định mối quan hệ giữa bốn câu thơ đầu và bốn câu thơ cuối. Mối quan hệ của cả bài thơ với nhan đề “Thu hứng”.
- Soạn văn bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
- Phân tích diễn biến của truyện để thấy mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám đã diễn ra như thế nào?