Nhận xét về tầm nhìn của nhà thơ trong bốn câu thơ đầu và bốn câu thơ cuối. Vì sao có sự thay đổi ấy?
Câu 2: Trang 147 sgk Ngữ văn 10 tập 1
Nhận xét về tầm nhìn của nhà thơ trong bốn câu thơ đầu và bốn câu thơ cuối. Vì sao có sự thay đổi ấy?
Bài làm:
Ở bốn câu thơ đầu, tầm nhìn của tác giả mở rộng, bao quát không gian từ rừng phong, vu sơn, vu giáp, lưng trời, rồi đến dòng sông, mặt đất. Từ không gian tĩnh đến không gian động miêu tả sương, núi Vu núi Kẽm hiu hắt rồi đến hình ảnh sóng vọt lên tận trời và mây sà xuống mặt đất. Bốn câu không gian tầm nhìn được thu hẹp, cảnh vật trước mặt (khóm cúc và con thuyền lẻ loi). Sự thay đổi tầm nhìn ở bài thơ thể hiện tâm trạng của tác giả, tạo nên nỗi buồn trong cảm hứng của tác giả, tác giả trở về với tầm nhìn hẹp hơn là quay về với hiện thực buồn bã, một mình cảm thấy lẻ loi.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy phân tích để làm rõ vẻ đẹp độc đáo của hình ảnh nghệ thuật chiếc cầu dải yếm
- Xác lập mối quan hệ giữa không gian (lầu Hoàng Hạc - sông Trường Giang - Dương Châu), thời gian...
- Phân tích những câu thơ mô tả hành động, tâm trạng của cô gái trên đường về nhà chồng. Cách mô tả ấy biểu lộ tình yêu của chàng trai đối với cô gái như thế nào?
- Xác định phần tóm tắt văn bản Chuyện người con gái Nam Xương. Mục đích tóm tắt ở (1) và (2) có gì khác nhau?
- Phân tích nội dung yêu nước qua các tác phẩm viết về lịch sử (Những đoạn trích từ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu, Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên)
- Căn cứ vào định nghĩa truyện cổ tích ở bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam và mục Tiểu dẫn của bài này,...
- Ý nghĩa của “nỗi thẹn” trong câu thơ cuối “Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu”
- Soạn văn bài: Tổng quan văn học Việt Nam
- Soạn văn bài: Cảnh ngày hè
- Soạn văn bài: Đọc Tiểu Thanh kí
- Soạn văn bài: Ra-ma buộc tội
- Soạn văn bài: Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự