“Nợ” công danh mà tác giả nói tới trong bài thơ có thể hiểu theo nghĩa nào
Câu 3: Trang 116 SGK Ngữ văn 10 tập 1
“Nợ” công danh mà tác giả nói tới trong bài thơ có thể hiểu theo nghĩa nào dưới đây:
- Thể hiện chí làm trai theo tinh thần Nho giáo: lập công (để lại sự nghiệp), lập danh (để lại tiếng thơm).
- Chưa hoàn thành nghĩa vụ đối với dân, với nước.
- Cả hai nghĩa trên.
Bài làm:
“Nợ” công danh mà tác giả nói tới trong bài thơ có thể hiểu theo cả hai nghĩa. " Nợ công danh" là món nợ mà người nam nhi luôn muốn trả hết cho đời . Đã là nam nhi ai cũng muốn gắng sức minhf thành đạt, cô gắng lập công để lại sự nghiệp, lập danh để lại tiếng thơm muôn đời để bản thân mình không phí hoài, không nuối tiếc, để cuộc đời mình thêm ý nghĩa cống hiến hết mình vì dân vì nước.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Tam đại con gà
- Nhập vai Uy-lít-xơ, anh (chị) hãy kể lại cảnh nhận mặt ấy.
- Soạn văn bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
- Soạn bài: Văn bản
- Soạn văn bài: Tỏ lòng
- Nội dung chính bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ( Tiếp theo)
- Soạn văn bài: Trình bày một vấn đề
- Bản kế hoạch chuẩn bị Đại hội Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh còn sơ sài, hãy trao đổi để hoàn thiện bản kế hoạch đó
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tam đại con gà
- Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?
- Câu: “Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi” có nghĩa gì? Nỗi hờn (hận) ở đây là gì? Tại sao tác giả cho là không thể hỏi trời được?
- Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX có những đặc điểm lớn nào về nghệ thuật?