Hãy phân tích giá trị miêu tả và biểu cảm của các câu văn có dùng lối so sánh phóng đại khi miêu tả nhân vật, khung cảnh khi diễn ra sự việc
Câu 4 (Trang 36 – SGK) Hãy phân tích giá trị miêu tả và biểu cảm của các câu văn có dùng lối so sánh phóng đại khi miêu tả nhân vật, khung cảnh khi diễn ra sự việc.
Bài làm:
Những câu văn chứa biện pháp so sánh kiểu ngang bằng hoặc so sánh hơn, so sánh đối lập như:
- chàng múa trên cao, gió như bão
- chàng múa dưới thấp, gió như lốc;
- đoàn người đông như bầy cà tong, đặc như bầy thiêu thân, ùn ùn như kiến như mối
- so sánh đối lập giữa cảnh múa khiên của Đam Săn và Mtao Mxây.
==> Những câu văn theo lối so sánh có giá trị rất lớn trong việc miêu tả nhân vật người anh hùng. Làm nổi bật vai trò, sức mạnh và tài năng của Đam Săn - người anh hùng uy danh lừng lẫy làm mờ đi cả sự giàu có và sức mạnh của kẻ thù.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Nhàn
- Quan sát một vật gần gũi quen thuộc, liên tưởng đến một vật khác có điểm giống với vật đó và viết câu văn có dùng phép ẩn dụ
- Điền tiếp vào sau các câu mở đầu Thân em như… và Chiều chiều… để thành những bài ca dao trọn vẹn
- Dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong câu ca dao
- Phân tích bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão
- Hãy vẽ sơ đồ các bộ phận và sự phát triển của văn học Việt Nam
- Nội dung chính bài Trình bày một vấn đề
- Giá trị nội dung và nghê thuật trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ra-ma buộc tội
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Cảnh ngày hè
- Dựa vào kiến thức được trình bày trong mục II, lập bảng tổng kết về tình hình phát triển của văn học Việt Nam thời trung đại theo mẫu
- Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng những giác quan nào? Qua sự cảm nhận ấy, anh (chị) thấy Nguyễn Trãi là người có tấm lòng như thế nào đối với thiên nhiên?